Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi cá phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm ba muối) và chất rắn Y là một kim loại. Có các nhận định sau:
(a) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(b) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, AgNO3 và Fe(NO3)2.
(c) Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(d) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và AgNO3.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(2) Cho bột Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Ca(NO3)2 vào dung dịch BaCl2;
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(2) Cho bột Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Ca(NO3)2 vào dung dịch BaCl2;
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:
(1). Cu + FeCl2→ (2). Cu + Fe2(SO4)3→ (3). Fe(NO3)2 + AgNO3→
(4). FeCl3 + AgNO3→ (5). Fe + Fe(NO3)2→ (6). Fe + NiCl2→
(7). KNO3 +Fe(HSO4)2 → (8). HCl + Fe(NO3)2→
Số phản ứng xảy ra được là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm hai kim loại. Thành phần muối trong X là
A. Fe(NO3)3 ,Fe(NO3)2
B. AgNO3
C. Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2
Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho các chất sau: Cl2, AgNO3, HCl, Fe, BaO, KOH. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn X gồm M và Ag với dung dịch Y chứa 2 muối M(NO3)2 và Fe(NO3)2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+
B. Tính oxi hóa theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+
C. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+
D. Tính oxi hóa theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(3) Cho AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc còn lại dung dịch chỉ chứa một muối tan là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(3) Cho AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc còn lại dung dịch chỉ chứa một muối tan là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa gồm 3 muối gồm
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3