a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(P=\left[\frac{x^2+2x}{x^3+2x^2+4x+8}+\frac{2}{x^2+4}\right]:\left[\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{x^3-2x^2+4x-8}\right]\)
\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x}{x^2+4}+\frac{2}{x^2+4}\right):\left(\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x^2+4}:\frac{x^2+4-4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x-2}\)
b) P là số nguyên tố khi và chỉ khi \(x+2⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow4⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;3;0;4;-2;6\right\}\)
Loại \(x=-2\)
\(\Leftrightarrow P\in\left\{-3;5;-1;3;2\right\}\)
Vì P là số nguyên tố nên
\(P\in\left\{5;3;2\right\}\)
Vậy để P là số nguyên tố thì \(x\in\left\{3;4;6\right\}\)