Đáp án D.
Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3.
Đáp án D.
Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3.
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. SO2
B. H2S
C. NH3
D. CO2
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu
đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. SO2
B. H2S
C. NH3
D. CO2
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa khí nào sau đây?
A. NH3
B. CO2
C. H2S.
D. SO2
Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí
A. H2S.
B. HCl.
C. SO2.
D. NH3.
Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí :
A. H2S
B. HCl
C. SO2
D. NH3
Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí
A. H2S.
B. HCl.
C. SO2.
D. NH3.
Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí:
A. H2S.
B. HCl.
C. SO2.
D. NH3.
Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và một kim loại hóa trị (II)M’. Cho X vào nước thấy các kim loại tan hoàn toàn và tạo thành dung dịch Y. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa trắng. Hai kim loại trên có thể là
A. Na và Ca
B. Kvà Mg
C. Na và Zn
D. K và Al
Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.
➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.
Có các phát biểu sau:
(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.
(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.
(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.
(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.
(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.
(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5