Cho biết phản ứng sau: 4CuO(r) ⇄ 2Cu2O(r) + O2(k) ΔH > 0.
Có thể dùng những biện pháp gì để tăng hiệu suất chuyển hóa CuO thành Cu2O?
Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) ⇔ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T.
B. giảm T.
C. tăng P.
D. tăng T, tăng P.
Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) ⇔ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T.
B. giảm T.
C. tăng P.
D. tăng T, tăng P.
Cho cân bằng 2 N a H C O 3 ( r ) ⇌ N a 2 C O 3 ( r ) + C O 2 ( r ) + H 2 O ( k ) △ H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T
B. giảm T
C. tăng P
D. tăng T, tăng P
Cho cân bằng hoá học sau. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp. (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Cho phản ứng sau:
A. 2HgO 2Hg + O2.
QUẢNG CÁOB. CaCO3 CaO + CO2.
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) CaCO 3 → t ∘ CaO + CO 2
(2) 2 KClO 3 → t ∘ 2 KCl + 3 O 2
(3) 2 NaNO 3 → t ∘ 2 NaNO 2 + O 2
(4) 2 Al ( OH ) 3 → t ∘ Al 2 O 3 + 3 H 2 O
(5) 2 NaHCO 3 → t ∘ Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2
Phản ứng oxi hóa – khử là
A. (1), (4).
B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (4), (5).
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) N2 (k) + 3H2 (k) ⇋ 2NH3(k) ; ΔH < 0
(b) PCl5(k) ⇋ PCl3(k) + Cl2 (k) ; ΔH > 0,
(c) 2HI(k) ⇋ H2(k) +I2 (k) ; ΔH > 0,
(d) CO (k)+ H2O (k) ⇋ CO2(k) + H2 (k) ; ΔH < 0,
Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì cân bằng đều bị chuyển dịch sang chiều thuận là
A. (b).
B. (a).
C. (d).
D. (c).
Xét các phản ứng sau:
1) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0
2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ∆H < 0
3) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H < 0
4) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) ∆H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4