a, Mắc lỗi thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Chữa lại: Qua câu chuyện kể về những anh hùng lịch sử, em rất ngưỡng mộ và biết ơn họ.
b, Mắc lỗi thiếu vị ngữ.
Chữa lại: Com mèo mà tôi nuôi rất lâu dễ thương lắm!
a, Mắc lỗi thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Chữa lại: Qua câu chuyện kể về những anh hùng lịch sử, em rất ngưỡng mộ và biết ơn họ.
b, Mắc lỗi thiếu vị ngữ.
Chữa lại: Com mèo mà tôi nuôi rất lâu dễ thương lắm!
Trong số những câu sau, câu nào mắc lỗi về chủ ngữ, vị ngữ? Đề xuất cách sử chữa
a) Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.
Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.
b) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
Chỉ ra lỗi trong những câu dưới đây và sử lại cho đúng:
a) Vừa qua nơi xảy ra tai nạn.
b) Cái tin mà mọi người đều mong đợi.
c) Bằng sự yêu thương, mẹ, người nuôi tôi không lớn.
d) Thơm ngon nóng hổi chúng tôi đang ăn một bữa cơm.
Chỉ ra lỗi trong những câu dưới đây và sử lại cho đúng:
a) Bạn Lan, người tôi yêu quý nhất.
b) Vừa đến ngôi trường, nơi tôi đã theo học hồi nhỏ.
c) Đây là nơi trẻ con tụ hợp, ông Ba Khía cai quản.
d) Vừa thái độ niềm nở đón tiếp chúng tôi rất ân cần.
b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :
-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.
-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con
Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )
c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :
Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự vật nêu ở chủ ngữ đc gọi là câu miêu tả ;trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ
Những câu dùng để thông báo về sự việc xuất hiện , tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đc gọi là câu tồn tại;một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :
(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
Hãy viết 1 bài văn (30-40 dòng) kể về một sự việc em đã chứng kiến.Đọc kĩ dể phát hiên lỗi về chủ ngữ,vị ngữ,lỗi chính tả(nếu có)trong bài và nêu cách sửa chữa
Cho biết các câu sai vì sao và chữa lại cho đúng:
a) Qua bức thư của thủ lĩnh da đỏ dạy cho chúng ta biết quý trọng đất đai.
b) Khuôn mặt người mẹ tìm con.
c) Hay cho quà, bà nội rất thương cháu chắt.
d) Quảng Trị, mảnh đất đã chịu nhiều đau thương trong chiến tranh.
e) Trong bất cứ hoàn cảnh nào, khi con người còn sức lao động, dù là thanh niên hay trẻ nhỏ.
f) Vừa bước vào lớp đã thấy không khí náo nhiệt.
g) Niềm vui khi được đoàn tụ cùng gia đình.
h) Bất cẩn, mẹ mắng tôi đã làm đổ nước trên ghế sofa.
i) Những kỉ niệm về một thời học trò hồn nhiên.
a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.
(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(2) Con có nhận ra con không()
(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()
(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()
b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.
(1) Tôi bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)
c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.
(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ
- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ
bài 1, Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhanh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm, Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu
A, tìm thành phần câu trên đoạn văn( phân tích câu)
B,tìm câu trần thuật đơn(phân tích câu)
C, tìm phép tu từ
D, tác dụng của phép tu từ
E, viết đoạn văn nêu cảm nghĩcủa em về đoạn văn trên
bài 2, Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mát nảy lửa gì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cung vâng vâng dạ dạ,.
A, tìm thành phần câu trên đoạn văn( phân tích câu)
B,tìm câu trần thuật đơn(phân tích câu)
C, tìm phép tu từ
D, tác dụng của phép tu từ
E, viết đoạn văn nêu cảm nghĩcủa em về đoạn văn trên
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN NHÉ MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI
Cho mình hỏi câu này có nhầm sang kế không (bởi vì mình đang làm bài miêu thầy cô giáo )
Em nhớ cái ngày một mình cô làm tổng phụ trách ,cô mới dạy lớp được hai tháng rồi có khác vào đây thấy cô....Thế là chỉ trong thời gian ngắn ,có lẽ mọi người đã hiểu cô . Ai cũng mặt đỏ ,dưng dưng nước mắt, sợ phải xa cô, lòng ai cũng buồn rầu.Nhưng các bạn đâu có biết sẽ làm cô mới buồn . Em đã nhịn khóc . Rồi mọi chuyện cũng qua . Cô trở lại và được dạy Văn lớp em.
Nếu mắc lỗi mong các bạn sửa giùm mình