Cho ba điểm A, B, M lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức -2, 4i, x+2i Với giá trị nào của x thì A, B, M thẳng hàng.
Gọi M,N lần lượt là điểm biểu diễn hình học các số phức z=2-i và w=4+5i. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A..
B..
C..
D. .
Cho số phức z thỏa mãn z + 3 i + z - 3 i = 10 . Gọi M 1 ; M 2 lần lượt là điểm biểu diễn số phức z có môđun lớn nhất và nhỏ nhất. Gọi M là trung điểm của M 1 M 2 , M(a, b) biểu diễn số phức w, tổng a + b nhận giá trị nào sau đây?
A. 7 2
B. 5
C. 4
D. 9 2
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 - i , z 2 = 1 + 4 i Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
Gọi A,B,C lần lượt là điểm biểu diễn hình học của các số phức z1=1-2i, z2=-1+i và z3=3+4i. Điểm G trọng tâm tam giác ABC là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A.z=1-i.
B.z=3+3i.
C.z=1+2i.
D.z=1+i
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i , z 2 = 2 - 2 i , z 3 = - 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
Cho z là số phức thay đổi thỏa mãn ( 1 + i ) z + 2 - i = 4 và M(x,y) là điểm biểu diễn cho z trong mặt phẳng phức. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = x + y + 3
A. T = 4 + 2 2
B. 8
C. 4
D. 4 2
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ R Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R=3 Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của F = 4a+3b-1 Tính giá trị M+m
A. M + m = 63
B. M + m = 48
C. M + m = 50
D. M + m = 41
Cho số phức z = a + bi(a,b ∈ ℝ ). Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R = 3 . Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của F = 4a + 3b -1. Tính giá trị M + m
A. M + m = 63
B. M + m = 48
C. M + m = 50
D. M + m = 41