a) Xét ΔBEC có
M là trung điểm của BC(gt)
F là trung điểm của EC(gt)
Do đó: MF là đường trung bình của ΔBEC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MF//BE và \(MF=\dfrac{BE}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
hay MF//OE
Xét tứ giác OEFM có MF//OE(cmt)
nên OEFM là hình thang(Dấu hiệu nhận biết hình thang)
b) Xét ΔAMF có
E là trung điểm của AF(gt)
EO//MF(cmt)
Do đó: O là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔAMF có
O là trung điểm của AM(cmt)
E là trung điểm của AF(gt)
Do đó: OE là đường trung bình của ΔAMF(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: \(OE=\dfrac{MF}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
\(\Leftrightarrow MF=2OE\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{2}=2\cdot OE\)
hay BE=4OE
\(\Leftrightarrow BO=BE-OE=4OE-OE=3OE\)(đpcm)