Bài 6: Đối xứng trục

Dương Châu

Cho ∆ABC vuông tại A . Đường cao AH . Gọi E,F theo thứ tự là các điểm đối xứng với H qua AB, AC. CMR A là trung điểm của đoạn EF

Lysr
19 tháng 7 2022 lúc 10:48

Ta có E đối xứng với H qua AB

nên AB là trung trực của EH

=> AE = AH (1)

Ta có F đối xứng với H qua AC

=> AC là trung trực của FH

=> AF= AH (2)

Từ (1) và (2) => AE = AF (3)

Ta lại có tam giác AEH cân tại A mà AB là trung trực của EH

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Ta lại có tam giác AFH cân tại A mà AC là trung trực của FH

=> \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\)

=> \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}+\widehat{A_4}=2\widehat{A_2}+2\widehat{A_3}=2\left(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\right)=2.90=180\)độ

=> 3 điểm E, A,F thẳng hàng (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của EF

Bình luận (2)
Linh Nguyễn
19 tháng 7 2022 lúc 10:50

ta có E đối xứng vs H qua AB
nên EH vuông góc vs AB tại I và IE = IH
ΔAEH có đường cao AI đồng thời là đường trung tuyến nên cũng là đường phân giác , ta có \(\widehat{EAB}=\widehat{HAB}\)
F đối xứng vs H qua AC, ta có: \(\widehat{HAC}=\widehat{FAC}\)
mà \(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}=\) 90o
=> \(\widehat{EAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{FAC}\) = 180o
=> 3 điểm E,A,F thẳng hàng           (1)
Xét ΔAEH cân tại A
=> AE = AH ; AF = AH

=> AE = AF                        (2)
Từ (1) và (2) =>A là trung điểm của EF
 

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
ngọc hân
Xem chi tiết
Võ Đan Quỳnh
Xem chi tiết
Chi Lê Thị Phương
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Ý Phạm
Xem chi tiết
Tin Thai
Xem chi tiết
Hoàng thị thùy nhi
Xem chi tiết
NPH
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết