Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Nguyen Tuyet Trinh

Cho △ABC ⊥Tại A có AB=5cm,AC=12cm

a/Tính BC

b/Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.C/M△ABC=△ADC

C/ Đường thẳng đi qua A //với BC cắt AD tai E.c/m △EAC cân

d/Gọi F là trung điểm của BC.CMG/CA,DF,BE đồng quy tai 1 điểm...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:07

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔABC=ΔADC(hai cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:07

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13(cm)

Vậy: BC=13cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:10

c) Sửa đề: Cắt CD tại E

Xét ΔCBD có 

A là trung điểm của BD(AB=AD, B,A,D thẳng hàng)

AE//BC(gt)

Do đó: E là trung điểm của DC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔDAC vuông tại A(gt)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền DC(E là trung điểm của DC)

nên \(AE=\dfrac{DC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(EC=\dfrac{CD}{2}\)(E là trung điểm của CD)

nên AE=EC

Xét ΔEAC có EA=EC(cmt)

nên ΔEAC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:12

d) Xét ΔCDB có 

DF là đường trung tuyến ứng với cạnh CB(F là trung điểm của CB)

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh CD(E là trung điểm của CD)

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh DB(A là trung điểm của DB)

Do đó: DF,BE,CA đồng quy tại 1 điểm là trọng tâm của ΔCBD(đpcm)

Mai Nguyen Tuyet Trinh
10 tháng 4 2021 lúc 10:36

theo em lai có 1 cach chung minh cau c khac không biết co dung k ạ

Ta có góc BAC=góc CAE(BC//AE,SLT) ✱

Mà góc BCA =góc ACD(△ABC=△ACD)✱✱

Từ ✱và✱✱➜góc ACD=góc CAE

                   ➜△ACE cân tai E


Các câu hỏi tương tự
ducanh
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
Xem chi tiết
Hiểu Linh Trần
Xem chi tiết
Ehokhieu-Ét o ét
Xem chi tiết
Khoa Hà
Xem chi tiết
lê hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Aki Sakamaki
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết