nH2 = 4,958/24,79 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,2 (mol)
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
A
nH2 = 4,958/24,79 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,2 (mol)
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
A
Câu 1: Hòa tan hết 16,8 gam kim loại A hóa trị II trong dung dịch hydrochloric acid HCl, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H2 ở đktc. Kim loại A là
A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn
Câu 2: Cho 5,6 g sắt tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
A. 1,24 lít. B. 2,479 lít. C. 12,4 lít. D. 24,79 lít.
Câu 3: Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại axit là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,719 lít H2 (đktc). Kim loại là:
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
( Lưu ý : giải ra rồi mới chọn đáp án )
a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được là
b) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít H2 đktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2. R là
c) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 là
d) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 +3H2. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
e) Cho 5,1 gam Al2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +3H2O. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
f) Cho Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 đktc, biết rằng R có phản ứng sau: Mg + 2HCl → MCl2 + H2. Số mol HCl phản ứng là
Cho 9,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg (trong X có Mg chiếm 40% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc)
a) tính giá trị V
b) Dẫn toàn bộ lượng khí thoát ra ở trên vào m gam một oxit sắt nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 15,12 gam chất rắn và 6,48 gam nước. TÍnh giá trị m và xác định CTHH của oxit sắt
Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt Fe vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được V lít (đktc) khí hiđro H2 và dung dịch muối sắt (II) clorua FeCl2. Khối lượng muối FeCl2 tăng 7,1 gam so với khối lượng bột sắt Fe. Giá trị của V ứng với
A. 4,48
B. 1,68
C. 1,12
D. 2,24
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam Na, 8,4 gam Fe và 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là:
Cho m gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 đo ở đktc. Lượng khí H2 trên phản ứng vừa đủ với 16 gam sắt III oxit tạo ra kim loại và nước. Giá trị của m là:
cho m gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 10% thu được 1,12 lít khí H2 ở ( đktc )
a) viết phương trình hóa học của phản ứng trên
b) tính khối lượng bột sắt m
c) tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
cho 8.4 gam sắt tác dụng vùa đủ với dung dịch HCL kết thúc phản ứng thu được V lít khí ( đo ở đktc ) a.viết phương trình hóa học của phản ứng sảy ra b.tính giá trị của V c.đốt cháy V lít khí thu được ở trên trong 4.48 lít khí oxi (ở đktc) tính giá trị của m (biết nguyên tử khối: Na =23;H=1;CL=35.5 ;Fe=56; Zn=65; Cu=64; O=16; S=3)
Cho hỗn hợp gồm 12 hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: