$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Ta có :
$n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{7}{100} =0,07(mol)$
$\Rightarrow a = m_{Fe} + m_O = 3,92 + 0,07.16 = 5,04(gam)$
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Ta có :
$n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{7}{100} =0,07(mol)$
$\Rightarrow a = m_{Fe} + m_O = 3,92 + 0,07.16 = 5,04(gam)$
Hòa tan hoàn toàn 57,6gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2(đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồn Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2gam.
a) Nếu cô cạn dung dịch B, ta thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO= 1:1. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.
c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Nếu dùng 100gam X cho tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 2M. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết.
Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.
a) Nếu cô cạn dung dịch B, ta thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO = 1 : 1. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.
c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Nếu dùng 100 gam X cho tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 2M. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết.
Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụ ng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra.
cho 5,6g Fe tác dụng với \(O_2\)dư sinh ra hỗn hợp gồm Fe dư FeO,\(Fe_2O_3\),\(Fe_3O_4\).Cho toàn bộ lượng chất rắn phản ứng với HCl dư.Sau phản ứng cho dung dịch vào NaOH dư thu được nung kết tủa đến KL không đổi.Tìm KL sinh ra
Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 12,8g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng sắt trong hỗn hợp.
3. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít NO (đktc, sản phẩm chủ duy nhất) và dung dịch Y. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y (không cần ghi các phương trình phản ứng).
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700–800oC) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủ a Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra
dẫn luồng khí CO dư qua m gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, CuO. Sau khi phản ưng xảy ra htn thu đc hõn hợp khí X. dẫn X vào dd Ca(OH)2 dư thu đc 12 g kết tủa và 20 g dd. kl kim loại thu đc nhỏ hơn kl hh A bn gam ?
Bài 6: Dẫn m(g) hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 đi qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia phản ứng là 8g. Khí bay ra được đốt cháy hoàn toàn và dẫn sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55g kết tủa. Tính m.
Bài 7: Đốt cháy 0,9g chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,62g H2O.
a. Chất hưu cơ (X) có những nguyên tố nào ?
b. Tìm công thức phân tử (X). Biết 22 < Mx < 38
c. Chất (X) có làm mất màu dung dịch brom hay không?
d. Viết PTHH (X) với Cl2 khi có ánh sáng.
Bài 8: Dẫn 1,344 lít hỗn hợp gồm metan và etilen ở (đktc) lội qua dung dịch brom dư, phản ứng hoàn toàn thu được 3,76g Đibrometan (C2H4Br2)
a. Viết PTHH.
b. Tính % theo khối lượng mỗi khi trong hỗn hợp đầu.