Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Lê Ngọc Liên

Cho a, b, n thuộc N* Hãy so sánh \(\frac{a+n}{b+n}\) và \(\frac{a}{b}\)

Ice Wings
3 tháng 1 2016 lúc 20:54

bài hồi nãy trong CHTT có mà            http://olm.vn/hoi-dap/question/83032.html

Vũ Lê Ngọc Liên
3 tháng 1 2016 lúc 20:54

Không làm thì đi hộ 

Vũ Lê Ngọc Liên
3 tháng 1 2016 lúc 20:55

Nguyen Huu The biết có trong CHTT nên mới phải đổi đề

Hoa Tóc Tiên
3 tháng 1 2016 lúc 20:55

ai đấm mình vào chữ đúng cái

Phạm Thanh Tâm
3 tháng 1 2016 lúc 20:58

So sánh  (b >0) và  (n thuộc N*).

chuyển vễ so sánh

(b+n)a và (a+n)b tương đương a.b + a.n và a.b + b.n

vậy chuyển về so sánh

a và b 

nếu a > b thì \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+n}{b+n}\)

nếu a < b thì \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+n}{b+n}\)

Châu Nguyễn Khánh Vinh
3 tháng 1 2016 lúc 20:58

+ nếu a>b thì <

 

+nếu a<b thì > 

kaitovskudo
3 tháng 1 2016 lúc 20:59

Nếu a/b >1 thì a+n/b+n < a/b

Nếu a/b=1 thì a+n/b+n = a/b

Nếu a/b <1 thì a+n/b+n > a/b

Killer world
3 tháng 1 2016 lúc 20:59

=

Tik cho mk nha..........cảm ơn rất nhiều

phamdanghoc
3 tháng 1 2016 lúc 21:00

So sánh ab (b >0) và a+nb+n (n thuộc N*).
Bài làm :
Ta có :a.(b+n)b.(b+n),(a+n).b(b+n).b(n thuộc N*)..
Nên :a.(b+n),(a+n).b.
a.(b+n)=a.b+a.n , (a+n).b=b.a+b.n.
=>a.n (=,<,>)b.n
Có 3 TH:
=>TH1
a<b,a.n<b.n.
=>TH2
a>b,a.n>b.n.
=>TH2
a=b,a.n=b.n.
a/b(=,<,>)

 

Phạm Thanh Tâm
3 tháng 1 2016 lúc 21:00

À lúc nãy mình thiếu TH3

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+n}{b+n}\)
 

kaitovskudo
3 tháng 1 2016 lúc 21:01

Nếu a/b >1 thì a+n/b+n < a/b

Nếu a/b=1 thì a+n/b+n = a/b

Nếu a/b <1 thì a+n/b+n > a/b

Trần Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 1 2016 lúc 21:01

ta có: (a+n).b=ab+bn

(b+n).a=ab+an

TH1:nếu a>b

=>an>bn

=>ab+bn<ab+an

=>(a+n).b<(b+n).a

=>(a+n)/(b+n)<a/b

TH2 nếu a=b

=>an=bn

=>an+ab=ab+bn

=>a(b+n)=b(a+n)

=>(a+n)/(b+n)=a/b

TH3: nếu a<b

=>an+ab<an+bn

=>a(b+n)<b(a+n)

=>(a+n)/(b+n)>a/b

vậy... (kết luận 3 TH nhé)

 

truong binh nhi
3 tháng 1 2016 lúc 21:20

con nguyen hong vi noi vay thi de thi lam di 

tick nha

Vũ Hoàng Đức
11 tháng 4 2017 lúc 21:56

Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

Xét a>b, ta đặt a=b+m=>a+n=b+m+n 
vậy: a/b=(b+m)/b= 1+m/b.....(3) 
(a+n)/(b+n)=(b+m+n)/(b+n)=(b+n+m)/(b+n)... 
So sánh (3) và (4) cho ta a/b<(a+n)/(b+n) 

Nếu a là nguyên âm thì bạn có trừong hợp ngược lại 
Nếu a=0 thì a/b=0 khi đó (a+1)/(b+1)=1/(b+1) >0=a/b 
Tuơng tự khi a=0 thì (a+n)/b+n)=n/(b+n)>a/b

hero super
12 tháng 3 2019 lúc 22:03

TA có công thức \(\frac{a+n}{b+n}\)>\(\frac{a}{b}\)


Các câu hỏi tương tự
lucy
Xem chi tiết
Hoang Nghia Thien Dat
Xem chi tiết
Bùi Minh Nguyệt
Xem chi tiết
ღ_Chán_ღ
Xem chi tiết
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết
duong thanh hai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lê Văn Sơn
Xem chi tiết