Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có A B = 3 và A C B ^ = 30 ° . Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC
A. V = 5 π
B. V = 9 π
C. V = 3 π
D. V = 2 π
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB=2a và ACB = 30 ° . . Thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là
A. V = 8 3 πa 3 3 .
B. V = 3 πa 3 .
C. 8 3 πa 3 9 .
D. πa 3 .
Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với A B = B C = A D 2 = a . Quay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.
A. V = 4 π a 3 3
B. V = 5 π a 3 3
C. V = π a 3
D. V = 7 π a 3 3
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, A C = a 3 Quay tam giác đó (cùng với phần trong của nó) quanh đường thẳng BC ta được khối tròn xoay có thể tích V bằng
A. V = πa 3 2
B. V = πa 3 3
C. V = πa 3 24
D. V = 2 πa 3 3
Cho hình thang ABCD vuông A và B với A B = B C = A D 2 = a . Quay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.
A. V = 4 πa 3 3
B. V = 5 πa 3 3
C. V = 7 πa 3 3
D. V = πa 3
Cho tam giác ABC vuông tại A. AB=c,AC=b. Quay tam giác ABC xung quanh đường thẳng chứa cạnh AB được một hình nón có thể tích bằng
A. 1 3 πbc 2
B. 1 3 b c 2
C. 1 3 b 2 c
D. 1 3 πb 2 c
Trong không gian, cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
A. V = π a 3 3 24
B. V = π a 3 3 8
C. V = π a 3 12
D. V = π a 3 6
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay xung quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường y=1/x, y=0, x=a, a>1. Tìm a để V = 2.
A. a = π π - 2
B. a = π π + 2
C. a = π + 2 π
D. a = 2 π
Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi V1 là thể tích khối nón tạo thành khi quay ΔABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay ΔABC quanh cạnh AC. Tỉ số V1/ V2 bằng
A. 4/3
B. 3/4
C. 16/9
D. 64/27