Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1) Cho f(x)=9-x^5+4x-2x^3+x^2-7x^4
g(x)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3-3x
A) sắp xếp các đa thức sau theo lũythừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)+g(x)
C) tìm nghiệm của (x)
2)cho đa thức M(x)=a+b×(x-1)+c×(x-1)×(x-2). Tìm a;b;c biết M(1)=1; M(2)=3 và M(0)=5
3) cho đa thức f(x)=mx^2-3x+2. Tìm m biết x=-1 là nghiệm của f(x)
(1) Vẽ đồ thị của phương trình y = 2x-5 từ x = -3 đến x = 3.
(2) Sử dụng biểu đồ trong (a) để trả lời các câu hỏi sau:
(a) (-2, -9) có phải là nghiệm của phương trình không?
(b) Điểm A (2, a) nằm trên đồ thị. Giá trị của a là bao nhiêu?
(c) Điểm B (b, –7) nằm trên đồ thị. Giá trị của b là bao nhiêu?
1 Tìm nghiệm các đa thức sau :
a, A[x] = x^2 + 9
b, B[x] = x^2 - 9
c,C[x] = 2x^2 - 2
d, D[x] = 3x - 6
Cho hai đa thức: P(x)=x^2+4x+9-2x^3 Q(x) = 2x^3-3x+2x^2-9
a) Sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)= Q(x) + P(x)
c) Chứng tỏ x= -1/3 là nghiệm của M(x)
1)Tìm nghiệm của đa thức B(x)= 3x2014 +9
2) Cho biết x= -2 là nghiệm của đa thức P(x)= ax+b(a khác 0 ). Tính giá trị của biểu thức 2011a+b/3a-b
Cho A ( x) = 93 - 12 - 3x2 + 9x
B ( x) = 3x2 - 9x3 - 3x + 6
a, Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính M ( x) = A ( x) + B ( x) và N ( x) = B ( x) - A ( x)
c, Chứng tỏ x = 1 là nghiệm M ( x) nhưng không phải là nghiệm của N ( x)
Câu 1. (2,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ II của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:
10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.
c) Tính số trung bình cộng.
Câu 2. (2,0 điểm). Cho đa thức A = x6 + 5 + xy – x – 2x2 – x5 - xy - 2
a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.
b) Tính giá trị của đa thức A với x = - 1, y = 2018.
c) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A.
Câu 3. (2,0 điểm). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = P(x) - Q(x).
Câu 4. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.
a) Chứng minh: AC = DC.
b) Chứng minh: ACE = DCE.
c) Đường thẳng AC cắt DE tại K.
Câu 5. (1,0 điểm).
a) Cho f(x) = ax3 + bx2 + cx + d, trong đó a, b, c, d là hằng số và thỏa mãn: b = 3a + c. Chứng tỏ rằng: f(1) = f(-2)
b) Cho hai đa thức h(x) = x2 - 5x + 4, g(x) = x2 + 5x + 1. Chứng tỏ hai đa thức không có nghiệm chung nào.
(1) Vẽ đồ thị của phương trình y = 2x-5 từ x = -3 đến x = 3.
(2) Sử dụng biểu đồ trong (a) để trả lời các câu hỏi sau.
(a) (-2, -9) có phải là nghiệm của phương trình không?
(b) Điểm A (2, a) nằm trên đồ thị. Giá trị của a là bao nhiêu?
(c) Điểm B (b, –7) nằm trên đồ thị. Giá trị của b là bao nhiêu?
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức : a) 3x-2 b) 9-x^2 c) x(2x-1) d) x^2+3 Bài 4Tìm nghiệm của đa thức bằng cách áp dụng công thức: X^2+(a+b)x+ab =(x+a)(x+b) a) x^2+8x+15 b) x^2-6x+8 c) x^2+x-6