Chọn A
Hàm số y = f(x) thỏa mãn f'(x) < 0 ∀ x ∈ ( a ; b ) nên hàm số nghịch biến trên (a;b).
Do đó
Chọn A
Hàm số y = f(x) thỏa mãn f'(x) < 0 ∀ x ∈ ( a ; b ) nên hàm số nghịch biến trên (a;b).
Do đó
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R và thỏa mãn f(2016) = a, f(2017) = b, a ; b ∈ ℝ . Giá trị I = ∫ 2017 2016 2015 f ' x . f 2014 x d x bằng:
A. I = b 2017 - a 2017
B. I = a 2016 - b 2016
C. I = a 2015 - b 2015
D. I = b 2015 - a 2015
Cho hàm số y= f( x) đạo hàm f’ (x) = -x2- 1. Với các số thực dương a, b thỏa mãn a< b. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f( x) trên đoạn [ a; b] bằng
A. f(a)
B. f a b
C. f( b)
D. f a + b 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn f'(x) -xf(x) = 0, f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ và f(0) = 1. Giá trị của f(1) bằng?
A. 1 e .
B. 1 e .
C. e .
D. e.
Cho hàm số f(x) = x - 1 2 a x 2 + 4 a x - a + b - 2 , với a,b ∈ ℝ . Biết trên khoảng - 4 3 ; 0 hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = -1. Hỏi trên đoạn - 2 ; - 5 4 , hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại giá trị nào của x?
A. x = - 5 4
B. x = - 4 3
C. x = - 3 2
D. x = -2
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R, f 0 = 0 ; f ' 0 ≠ 0 và thỏa mãn hệ thức f x . f ' x + 18 x 2 = 3 x 2 + x f ' x + 6 x + 1 f x .
Biết ∫ 0 1 x + 1 e f x d x = a e 2 + b , với a , b ∈ Q . Giá trị của a-b bằng.
A. 1
B. 2
C. 0
D. 2/3
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên ℝ thỏa mãn f’(x) – 2018f(x) = 2018.x2017.e2018x với mọi x ∈ ℝ và f(0) = 2018. Tính giá trị f(1).
A. f(1) = 2019e2018.
B. f(1) = 2018e-2018.
C. f(1) = 2018e2018.
D. f(1) = 2017e2018.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và thỏa mãn f(x) > 0, ∀ x ∈ ℝ . Biết f(0) = 1 và f ' ( x ) = ( 6 x - 3 x 2 ) f ( x ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m có nghiệm duy nhất.
Cho hàm số y = f(x) nghịch biến trên ℝ và thỏa mãn [f(x) - x]f(x) = x 6 + 3 x 4 + 2 x 2 , ∀ x ∈ ℝ . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [1;2]. Giá trị của 3M - m bằng
A. 4
B. -28
C. -3
D. 33
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3