Bài 1 tìm GTLN
(1-3x)(x+2)
Bài 2 Ct đa thức sau ko có nghiệm
A=x²+2x+7
Bài 3 Chứng tỏ rằng đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị của biến
M=x²+2x+7
Bài 4 Chứng tỏ đa thức sau luôn ko dương vs mọi giá trị của biến
A=-x²+18x-81
Bài 5 Chứng tỏ các biểu thức sau luôn ko âm vs mọi giá trị của biến
F=-x²-4x-5
Chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị dương ko phụ thuộc vào biến
a,x^4+x^2+2
b,x^2+3x+3
c,(x+3)(x-11)+152
Tìm các giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất (nếu có) của các biểu thức sau
A=x^2-4x+5
B=-2x^2+5x+3
C=(x-2)^2+(x+1)2+3
Chú ý rằng nếu c > 0 thì a + b 2 + c và a + b 2 + c đều dương với mọi a, b. Áp dụng điều này chứng minh rằng:
Với mọi giá trị của x khác ± 1, biểu thức:
x + 2 x - 1 x 3 2 x + 2 + 1 - 8 x + 7 2 x 2 - 2 luôn luôn có giá trị dương.
a) tìm x
2x(2x+7)=4(2x+7)
b) Với giá trị của a thì đa thức x3-4x2+ax chia hết cho đa thức x-3
c) Chứng minh rằng : A = 3x2-4x+1 luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1,tập hợp các số 1,2,3,...100 được chia thành 7 tập hợp con(mỗi tập có ít nhất 1 phân tử ).chứng minh rằng ít nhất ở một trong các tập con ấy tìm được 4 số a,b,c,d sao cho a+b=c+d hoặc 3 số e,f ,g sao cho e+f=2g
2,Cho P(x) là một đa thức bậc hai thỏa mãn x^2-2x+2<=P(x)<=2x^2-4x+3 với mọi giá trị của x và P(x)=181.tính P(2016)
Chú ý rằng nếu c > 0 thì a + b 2 + c và a + b 2 + c đều dương với mọi a, b. Áp dụng điều này chứng minh rằng:
Với mọi giá trị của x khác 0 và khác – 3, biểu thức:
1 - x 2 x . x 2 x + 3 - 1 + 3 x 2 - 14 x + 3 x 2 + 3 x luôn luôn có giá trị âm.
a) Tìm số a để đa thức x² + 5x + a chia hết cho đa thức x - 1
b) Chứng minh rằng: x² – x + 1 > 0 với mọi số thực x?
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x² – 6x + 11
d) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = – x² + 4x – 5
a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn: (x^2 + 2).f(x) = (x-2).f.(x+1) vs mọi giá trị của x. Chứng tỏ f(x) có ít nhất 2 nghiệm nguyên dương khác nhau.
b) Cho a,b,c khác 0 và thỏa mãn: a+b/c=b+c/a=c+a/b. Tính giá trị của biểu thức P= (1+a/b)(1+b/c)(1+c/a)
Nhanh giúp mìh nha! Quý mn nhiều lắm! Love ya!
Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thì giá trị của đa thức :
f(x) = (x-3)(x-5)+2 luôn luôn có giá trị dương