Đáp án C
Vì D nằm trên trục Oy nên D có tọa độ D(0;y;0)
Đáp án C
Vì D nằm trên trục Oy nên D có tọa độ D(0;y;0)
Cho A 1 ; 1 ; − 1 , B 3 ; 1 ; 2 , C 0 ; 1 ; − 1 và điểm D nằm trên trục Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 1. Tọa độ của D là
A. D 0 ; 2 ; 0
B. D 0 ; - 2 ; 0
C. D 0 ; - 3 ; 0
D. D 0 ; − 1 ; 0 D 0 ; 3 ; 0
Cho A(2;1;-1), B(3,0,1), C(2;-1;3) và D nằm trên Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 3. Tọa độ của D là
A. D(0;5;0)
B. D(0;3;0)
C. C(0;-4;0) hoặc D(0;5;0)
D. (0;-2;0)
Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD có thể tích V = 5 , các đỉnh A = 2 ; 1 ; − 1 , B = 3 ; 0 ; 1 , C = 2 ; − 1 ; 3 , đỉnh thứ tư D nằm trên trục Oy và có tung độ dương. Tìm tọa độ của D.
A. D = 0 ; 8 ; 0
B. D = 0 ; 7 ; 0
C. D = 0 ; 7 4 ; 0
D. D = 0 ; 17 4 ; 0
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A 2 ; 1 ; − 1 , B 3 ; 0 ; 1 , C 2 ; − 1 ; 3 và điểm D nằm trên trục Oy sao cho thể tích khối tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ điểm D là
A. D 0 ; − 7 ; 0
B. D 0 ; 8 ; 0
C. D 1 ; − 7 ; 0 D 0 ; 8 ; 0
D. D 0 ; 7 ; 0 D 0 ; − 8 ; 0
Cho A 2 ; 1 ; − 1 , B 3 ; 0 ; 1 , C 2 ; − 1 ; 3 và D nằm trên Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 3. Tọa độ của D là
A. D 0 ; − 2 ; 0
B. D 0 ; − 4 ; 0 D 0 ; 5 ; 0
C. D 0 ; 5 ; 0
D. D 0 ; 3 ; 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-1;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:
A. D(0;-3;-1)
B. D(0;1;-1)
C. D(0;2;-1)
D. D(0;3;-1)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có điểm A(1;1;1) , B(2;0;2), C(-1; -1; 0), D(0;3;4) Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B', C', D' thỏa: A B A B ' + A C A C ' + A D A D ' = 4 Viết phương trình mặt phẳng (B'C'D') biết tứ diện AB'C'D' có thể tích nhỏ nhất?
A. 16x+40y+44z-39=0
B. 16x+40y-44z+39=0
C. 16x-40y-44z+39=0
D. 16x-40y-44z-39=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-2;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương và cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:
A. D 0 ; − 3 ; − 1
B. D 0 ; 1 ; − 1
C. D 0 ; 2 ; − 1
D. D 0 ; 3 ; − 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2;0 ;0),B(0;2;0),C(0;0;2),D (2;2;2) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện ABCD.
A. 2 .
B. 2 2 .
C. 3 .
D. 2 3 .