nCuO=4/80=0.05(mol)
nHCl=100x2.92/100x36.5=.08(mol)
==>nCuO dư, tính theo nHCl
CuO+2HCl-->CuCl2+H2O
0.04 0.08 0.04 (mol)
nCuO dư= 0.05-0.04=0.01(mol)
=>mCuO dư spu= 0.01x80=0.8(g)
mCuCl2=0.04x135=5.4(mol)
nCuO=4/80=0.05(mol)
nHCl=100x2.92/100x36.5=.08(mol)
==>nCuO dư, tính theo nHCl
CuO+2HCl-->CuCl2+H2O
0.04 0.08 0.04 (mol)
nCuO dư= 0.05-0.04=0.01(mol)
=>mCuO dư spu= 0.01x80=0.8(g)
mCuCl2=0.04x135=5.4(mol)
c) Cho 12,8g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình và cho chúng tác dụng với một lượng O2 dư. Tính khối lượng chất tạo thành.
Cho 1 hỗn hợp gồm nhôm và bạc tác dụng với dd axit sunfuric loãng thì thu được 5,6(l)H2(đktc) sau phản ứng thấy có 3g chất ko tan.Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Giúp mình với
Cho hh Fe và Ag tác dung với dd Hcl 20% thu đc 2.24 l khí và 10.8 g một chất rắn ko tan
a)tính tổng khoi luong hỗn hợp kl ban đầu
b) Tinh nồng độ % cuả dd thu dc sau phản ứng biết axit đã pứ hết
Cho 1,6g CuO tác dụng với H2SO4 2M
a) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được ( thể tích dung dịch không đổi)
#lề: giải nhanh giúp mk...cần gấp ạ
Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 loãng tạo ra 1,456 lít H2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với khí Clo dư tạo ra (m + 4,97) gam hỗn hợp các muối. Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là
A.0,84
B.4,20
C.0,28
D.0,42
Cho 300ml dd koH 2M phản ứng vừa đủ với 200ml dd hcl . Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng
Giải giúm e vs
Cho 16g hỗn hop Mg va Cu tác dụng vua đủ vs 100ml dd Hcl thấy giải phóng ra 0,8g khíi h2
a)tính v khí thoát ra ở dktc
b)tính khối lượng mỗi kl trong hỗn hợp ban đầu
Cho 16g hỗn hop Mg va Cu tác dụng vua đủ vs 100ml dd Hcl thấy giải phóng ra 0,8g khíi h2
a)tính v khí thoát ra ở dktc
b)tính khối lượng mỗi kl trong hỗn hợp ban đầu
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500 ml dung dịch NaOH 0,4M (ở nhiệt độ thường). Xác định nồng độ mol của Cl- có trong dung dịch thu được.
A.1,6M
B.0,2M
C.1,4M
D.3,6M