Cho 4,48 lít (đktc) NO2 và 400ml dung dịch NaOH 1,0M. Sau đó cô cạn rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. 27,6 gam
B. 21,8gam
C. 35,6 gam
D. 31,8gam.
Hòa tan 115,3 gam hổn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng dung dịch H2SO4 loảng thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) và chất rắn B1. Khối lượng của B1 là
A. 110,3 gam
B. 88,5 gam
C. 83,8 gam
D. 101,3 gam
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4% sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là
A. 13,56%.
B. 20,20%.
C. 40,69%.
D. 12,20%.
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B ( gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là:
A. 12,20%.
B. 13,56%.
C. 40,69%
D. 20,20%.
Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là
A. 0,336
B. 0,448
C. 0,560
D. 0,672
Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (CH6O3N2). Đun nóng 18,68 gam E với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) một khí duy nhất có khả năng mà quì tím ẩm hóa xanh và hỗn hợp Z gồm các hợp chất vô cơ. Nung nóng Z đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
A. 27,22 gam
B. 21,44 gam
C. 22,72 gam
D. 24,14 gam
Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 110,50
B. 151,72
C. 75,86
D. 154,12
Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 gam chất rắn D. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 là:
A. 0,075M
B. 0,375M
C. 0,15M
D. 0,125M
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là?
A. 40,69 %.
B. 20,20 %.
C. 12,20%.
D. 13,56 %.