Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Khi cho 121,26 gam hợp kim gồm có Fe, Al và Cr tác dụng với một lượng dư dung dịch kiềm, thu được 6,048 lít (đktc) khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohiđric (khi không có không khí) thu được 47,04 lít (đktc) khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng
A. 77,19%.
B. 6,43%.
C. 12,86%.
D. 7,72%.
Cho 41,68 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 50,4% đun nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít NO2 (đktc), dung dịch G và 17,28 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,72 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên, khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng dung dịch HNO3 50,4% tối thiểu để hòa tan hoàn toàn 41,68 gam hỗn hợp F là
A. 85,0 gam
B. 112,5 gam
C. 125,0 gam
D. 95,0 gam
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm Sn và một kim loại R (có hóa trị không đổi) trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 36,27 gam muối. Mặt khác, để đốt cháy cũng m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 3,696 lít O2 (đktc). Kim loại R là
A. Al
B. Zn
C. Ca
C. Ca
Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1:3. Kim loại M là
A.Kẽm
B.Nhôm
C. Đồng
D.Magie
Cho 41,68 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 50,4% đun nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít NO2 (đktc), dung dịch G và 17,28 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,72 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên, khí NO2là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng dung dịch HNO350,4% tối thiểu để hòa tan hoàn toàn 41,68 gam hỗn hợp F là
A. 112,5 gam
B. 95,0 gam
C. 85,0 gam
D. 125,0 gam
Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí (đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?3,36 lít khí (đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Ag
Hòa tan hết 11,61 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe bằng 500ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1,5M và H2SO4 0,45M (loãng) thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với các kim loại. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 38,935 gam
B. 59,835 gam
C. 38,395 gam
D. 40,935 gam