n Mg = 0,25 mol.
Phản ứng : Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2
=> Sau phản ứng tạo 0,12 mol Cu và 0,02 mol Fe
=> m A = 8,8g
=>D
n Mg = 0,25 mol.
Phản ứng : Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2
=> Sau phản ứng tạo 0,12 mol Cu và 0,02 mol Fe
=> m A = 8,8g
=>D
Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,12 mol CuCl2 và 0,06 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là
A. 5,28 gam
B. 5,76 gam
C. 1,92 gam
D. 7,68 gam
Cho 2,16g bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol ; FeCl3 0,06 mol . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là :
A. 5,28g
B. 5,76g
C. 1,92g
D. 7,68g
Cho 2,16g bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol ; FeCl3 0,06 mol . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là :
A. 5,28g
B. 5,76g
C. 1,92g
D. 7,68g
Cho 3.36 g bột Mg vào dung dịch chứ hỗn hợp gồm 0.12mol CuCl2 và 0.02 mol FeCl3 , Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đực chất rắn A . Khối lượng chất rắn A là
A.8.24g
B8.16g
C.8.8g
D.7.92g
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,16
B. 4,32
C. 5,04
D. 2,88
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,04
B. 2,88
C. 4,32
D. 2.16
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 2,88.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 5,04.
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,88
B. 2,16
C. 4,32
D. 5,04
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol F e C l 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88
B. 5,04
C. 4,32
D. 2,16