Chọn C
Vì: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
0,06 → 0,06 (mol)
=> mFeCl3 = 0,06. 162,5 = 9,75 (g)
Chọn C
Vì: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
0,06 → 0,06 (mol)
=> mFeCl3 = 0,06. 162,5 = 9,75 (g)
đốt cháy hết m gam bột sắt cần lượng khí Cl2 tối thiểu là 3,36 lít (đktc), lượng muối thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được tối đa m gam kết tủa, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 49,250
B. 38,745
C. 43,050
D. 59,250
Cho 9,36 gam Cr tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư, khối lượng muối thu được là:
A. 28,53 gam
B. 22,14 gam
C. 29,25 gam
D. 26,96 gam
Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, lên men hoàn toàn m gam glucozơ, khí CO2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được khối lượng kết tủa là
A. 60 gam
B. 80 gam
C. 40 gam
D. 20 gam
nung nóng 22,12 gam KMnO4 và 18,375 gam KClO3, sau một thời gian thu được chất rắn X gồm 6 chất có khối lượng 37,295 gam. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng. Toàn bộ lượng khí clo thu được cho phản ứng hết với m gam bột Fe đốt nóng được chất nóng Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào nước được dung dịch Z. thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z đến khi phản ứng hoàn toàn được 204,6 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 22,44
B. 28,0
C. 33,6
D. 25,2
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X (gồm Al và một oxit sắt), sau phản ứng thu được 16,38 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thu được phần không tan Z và 3,36 lít khí (đktc). Cho Z tan hoàn toàn trong 40,5 gam dung dịch H 2 S O 4 98% (nóng, vừa đủ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al ban đầu và công thức oxit sắt là
A. 6,12 gam và F e 3 O 4 .
B. 6,12 gam và F e 2 O 3 .
C. 5,94 gam và F e 2 O 3
D. 5,94 gam và F e 3 O 4
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X (gồm Al và một oxit sắt) sau phản ứng thu được 16,38 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thu được phần không tan Z và 3,36 lít khí (đktc). Cho Z tan hoàn toàn trong 40,5 gam dung dịch H2SO4 98% (nóng, vừa đủ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al ban đầu và công thức oxit sắt là
A. 6,12 gam và Fe2O3
B. 5,94 gam và Fe2O3
C. 6,12 gam và Fe3O4
D. 5,94 gam và Fe3O4
Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 10,2 gam Al2O3 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí N2 duy nhất (đo ở dktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối tan trong dung dịch Y là
A. 87 gam
B. 88 gam
C. 48,4 gam
D. 91 gam
Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm: CuO, Al 2 O 3 và một oxit sắt. Cho H 2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H 2 O . Hòa tan hoàn toàn A cần 170 ml dung dịch H 2 SO 4 1M loãng được dung dịch B. Cho B tác dụng với NH 3 dư lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí thu được 6,66 gam chất rắn. Công thức phân tử của oxit sắt và khối lượng của nó trong A là
A. Fe3O4; 3,48 gam.
B. Fe3O4; 2,32 gam.
C. FeO; 1,44 gam.
D. Fe2O3; 1,60 gam.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không thu được 21,69 gam hỗn hợp Y. Ta nghiền nhỏ và trộn đều Y rồi chia làm 2 phần:
– Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan.
– Phần 2: trộn với x gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc), biết tỉ khối của Z với He là 6,1. Dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dư thu được 147,82 gam kết tủa.
Nồng độ % khối lượng FeCl2 có trong dung dịch T là
A. 4,6%.
B. 3,6%.
C. 4,1%.
D. 3,2%.