Cho 32,5g dd sắt (III) clorua 20% vào 13,44g dd KOH 25% a) Nêu hiện tượng quan sát đc b) Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng: Cho bột sắt (III) oxit vào ống nghiệm chứa dd HCl.
1. Trộn 100ml dd hcl 2M với 150ml dd naoh 2M thi đc dd X a. Dd X sau p/ứ có môi trường axit hay bazo? Cho quỳ tím vào cho biết hiện tượng em quan sát được b, Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch X 2. Trộn 100ml dd H2so4 20% (d=1,14g/mol) với 400g dd Bacl2 5,2%. Tính khối lượng kết tủa thu được 3. Hoà tan 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong 500ml dd HCl thì thu đc 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Dự đoán hiện tượng và viết PTHH trong các thí nghiệm sau đây
a) Ngâm dây kẽm vào dd đồng(II) sunfat.
b) Thổi khí cacbonic vào dd nước vôi trong có dư.
c) Cho dd Sắt(III) clorua với dd Natri hidroxit.
d) Cho từ từ dd Ba(OH)₂ vào ống nghiệm chứa dd Na₂SO₄.
e) Cho dd HCl dự vào ống nghiệm chứa canxi cacbonat
f) Hòa tan SO₃ vào nước rồi cho thêm vài giọt dd Bari hidroxit.
Nêu hiện tượng quan sát được khi thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ dd BaCl2 vào dd Na2SO4
b. Nhỏ dd FeCl3 vào dd KOH
c. Nhỏ dd CuCl2 vào dd Ca(OH)2
d. Cho đinh sắt vào dd có chứa CuSO4
e. Nhỏ dd BaCl2 vào dd AgNO3
f. Nhỏ dung dịch phenolphtalein và dd Ba(OH)2
Cho 100ml dd NaOh 1M + 150ml dd CuSO4 1,2M
a) PTHH
b) Nêu hiện tượng quan sát được
c) Tính khối lượng rắn
d) Tính thể tích dung dịch có đước sau phản ứng
Cho 114g dd h2so4 20% vào 400g dd bacl2 5,2%. a) lập phương trình hoá học b) tính khối lượng kết tủa thu đc c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd sau phản ứng
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Trộn 200g dung dịch chứa 28,5g mgcl2 vào trong 100g dd KOH, phản ứng vừa dủ thu đc chất rắn A và dd X
a) Viết PTPU, Xác định A và dd X là j?
b) Nung K.Tủa A, thu đc m gam chất rắn. Tính m?
c) Tính C% chất trong dd X