Đáp án : A
Ta có nH2 = (15,6 – 15,2) : 2 = 0,2 mol = nH2O ở phản ứng tách nước tạo ete
=> m ete = 15,6 – 0,2 . 18 = 12 gam
Đáp án : A
Ta có nH2 = (15,6 – 15,2) : 2 = 0,2 mol = nH2O ở phản ứng tách nước tạo ete
=> m ete = 15,6 – 0,2 . 18 = 12 gam
Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. CH3OH
D. C4H9OH
Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức no phản ứng với Na thì thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của rượu đơn chức no là
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. CH3OH
D. C4H9OH
Cho 30,4 gam hỗn hợp glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với Na (dư) thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2. X là:
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Cho 20,3 g hỗn hợp gồm glixerol và 1 ancol no đơn chức, tác dụng hoàn toàn với Na thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp đó tác dụng với Cu(OH)2 thì sẽ hoà tan được 0,05 mol Cu(OH)2 .Vậy công thức của ancol no đơn chức là:
A. C3H7OH
B. C5H11OH
C. C2H5OH
D. C4H9OH
Hỗn hợp T chứa glixerol và 2 Ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam T tác dụng hết với Na (dư) thu được 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14 gam T có thể hòa tan vừa hết 3,92 gam Cu(OH)2. Công thức của 2 Ancol trong T là
A. C3H7OH và C4H9OH
B. C4H9OH và C5H11OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. CH3OH và C2H5OH
Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,3 g A tác dụng với natri (lấy dư) thu được 5,04 lít H 2 (đktc). Mặt khác 8,12 g A hoà tan vừa hết 1,96 g C u ( O H ) 2 .
Xác định công thức phân tử, các công thức cấu tạo có thể có, tên và phần trăm về khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A.
Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai rượu no A và B thu được 1,568 lít hơi ở 81,9°C và 1,3 atm. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phóng được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2. Biết rằng B chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu là:
A. C2H5OH và C3H6(OH)2
B. C2H5OH và C2H4(OH)2
C. C3H7OH và C2H4(OH)2
D. C3H7OH và C3H6(OH)2
Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng 25% thì thu được 8,96 lít khí NO duy nhất thoát ra (ở đktc) và ddA. a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. b) Tính C % từng chất trong dung dịch A thu được sau phản ứng biết axit vừa đủ. c. Lấy 1/2 dung dịch A cô cạn thu được m1 gam chất rắn, đun nóng chất rắn tới khối lượng không đổi thu được m2 gam. Hỏi khối lượng m2 so với m1 tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam H2O. Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol. Giá trị của m gần nhất với?
A. 11 gam
B. 10 gam
C. 12 gam
D. 13 gam