Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là
A. 14,2 gam
B. 15,8 gam
C. 16,4 gam
D. 11,9 gam
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là ?
A. 147
B. 89
C. 103
D. 75
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75.
B. 103.
C. 125.
D. 89.
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75.
B. 103.
C. 125.
D. 89.
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối Y. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 125.
B. 89.
C. 103.
D. 75.
Lấy 200 ml dung dịch gồm NaOH 1,6M và KOH 1M tác dụng hết với dung dịch H3PO4 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1: Cô cạn thu được 17,12 gam hỗn hợp muối khan.
– Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 (dư) thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 14,74
B. 20,24
C. 9,30
D. 14,70
Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam kết tủa trắng. Nồng độ dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là
A. 10%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 13%.
Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam kết tủa trắng. Nồng độ dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là
A. 10%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 13%.
Cho m gam glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X chứa 16,88 gam chất tan. X tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 300.
B. 280.
C. 320.
D. 240.