a)Ta có: xOy+yOz=120o ⇒ xOy=120o-yOz
Ta lại có xOy=2.yOz ⇒120o-yOz=2.yOz (do xOy=120o-yOz)
⇔ 3.yOz=120o ⇔ yOz = 40o ⇒ xOy =120o -40o =80o
b)Ta có: xOz' = 180o - (xOy+yOz) = 180o -120o =60o
⇒ yOz' = xOz' + xOy =60o+80o =140o > 80o =xOy
Vậy yOz' > xOy
a)Ta có: xOy+yOz=120o ⇒ xOy=120o-yOz
Ta lại có xOy=2.yOz ⇒120o-yOz=2.yOz (do xOy=120o-yOz)
⇔ 3.yOz=120o ⇔ yOz = 40o ⇒ xOy =120o -40o =80o
b)Ta có: xOz' = 180o - (xOy+yOz) = 180o -120o =60o
⇒ yOz' = xOz' + xOy =60o+80o =140o > 80o =xOy
Vậy yOz' > xOy
Cho xOy kề với yOz biết tổng của 2 góc đó là 160o và xOy bằng 7 lần yOz
a) Tính số đo của góc xOy, yOz
b) Trong góc xOz vẽ tia Ot sao cho zOt = 90o. Chứng tỏ Ot là tia phân giác của xOy
c) Vẽ tia Oz' là tia đối của tia Oz. So sánh xOz và yOz
1.Cho 2 tia Oz và Ot nằm giữa 2 cạnh của góc xOy sao cho góc xOz=góc yOt=40(độ)
a)So sánh 2 góc xOt và góc yOz.
b)Cho góc zOt = 20(độ).Tính góc xOy.
2.Cho 2 góc kề nhau góc xOy và góc yOz = 100(độ),góc xOz = 120(độ)
a)Tia Ox có nằm giữa Oy,Ox,Oz không ?
b)Tính góc yOz
c)Tính góc xOy + góc yOz = bao nhiêu?
Cho tia Ox. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai ria Oy và Oz sao cho góc xOy và yOz bằng 120 độ. Chứng minh rằng :
a, xOy = xOz = yOz
b, Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại.
xOy,xOz, yOz có mũ trên đầu.
1) trên cùng nửa bờ mặt phẳng bờ chứa tia Ox . Vẽ 2 góc xOyvà xOz sao cho xOy = 140 độ ; xOz =70 độ
a) trông 3 tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại . Vì sao ?
b) so sánh góc xOz và yOz
c) tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không . Vì sao ?
2) Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOz biết xOy = 60 độ
a) tính số đo góc yOz
b) gọi Ot là phân giác của góc xOz . Tính góc zOt
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox vẽ hai tia oy ,oz sao cho góc xoz = 40 độ,góc xoy = 80 độ a/ Tia oz có nằm giữa tia ox và oy không tại sao b/ So sánh góc xoz và yoz c /Tia oz có là tia phân giác là tia phân giác của xoy hay không Tại sao d /Vẽ tia oz' là tia đối của oz.Tính số đo góc của yoz
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x O y ^ = 120 o ; x O z ^ = 60 o
a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b/ So sánh x O z ^ v à y O z ^
c/ Tia Oz có là tia phân giác của góc x O y ^ không? Vì sao?
d/ Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox. Tính x ' O y ^ v à x ' O z ^
Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết x O y ^ = 118 ° .Tính y O z ^
1. Cho góc xOy = 120 độ. Vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Tia Ot là tia đối của Ox
a. Tính số đo góc yOz và góc yOt.
b. Chứng tỏ rằng tia Oy là tia phân giác của góc zOt.
2.Cho tam giác ABC biết AB = 3 cm, góc BAC= 90 độ, AC = 4 cm. Hãy đo độ dài cạnh Bc
3.Cho góc AOB , trong đó góc AOB vẽ tia Oc, Od sao cho góc AOC= BOD. Chứng tỏ rằng góc BOC = TOD.
4. Tính số đo góc xOy và yOz biết rằng chúng kề bù nhau và 2 lần góc xOy = 3 lần góc yOz.
5. Cho 2 góc xOy và yOz kề bù nhau.Gọi tí Om và tia On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy và yOz. Cho biết góc mOn = 90 độ. Chứng tỏ rằng hai tia Oz và tia Ox đối nhau.
Các anh chị làm nhanh hộ e vs nha e chuẩn bị thi rồi. E cảm ơn nh chị nhiều!!!!!
Bài 1/ Cho hai góc kề bù xOy và yOx’. Biết góc xOy có số đo bằng 105. Tính số đo góc yOx’.
Bài 2/ Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Biết góc yOz có số đo bằng `85. Tính số đo góc xOy.
Bài 3/ Cho hai góc kề bù ABC và CBD. Biết góc ABC có số đo bằng 55. Tính số đo góc CBD.
Bài 4/ Cho góc xOy có số đo bằng 110 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy , biết góc xOz có số đo bằng 55.
a) Tính góc yOz
b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao can gap a
Bài 4/ Đề 2
Cho 2 tia Oy; Oz nằm trên cùng NMP có bờ chứa tia Ox sao cho góc xOy= 75 độ; xOz= 25 độ
a) Trong 3 tia Ox; Oy;Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Tính góc yOz
c) Gọi Om là tia phân giác của yOz. Tính xOm.
Bài 4/ Đề 3: Cho 2 góc kề bù xOy và yOz, biết xOy= 120 độ
a/ Tính yOz
b/ Gọi Ot là tia phân giác của xOy. Tính zOt
c/ Tia Oy có là tia phân giác của zOt
Bài 4/ Đề 4: Trên cùng một NMP bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOz=42 độ; xOy= 84 độ
a) Tia Ox có là tia phân giác của xOy không? Tại sao?
b) Vẽ tia Oz' là tia đối của tia Oz. Tính số đo của yOz'
c) Gọi Om là tia phân giác của xOz. Tính số đo của mOy; mOz'