Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2 ; -3) ; B ( 4 ; 7). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
A. I( 6 ; 4)
B. I (2 ; 10)
C. I (3 ; 2)
D. I( 8; -21)
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; -3) ; B(4; 7). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB?
A. (6; 4)
B.(2; 10)
C. (3; 2)
D.( 8; -21)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(1;0)Và I(0;-2).tìm tọa độ điểm B sao cho I là trung điểm của đoạn Ab
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1;0), B(3;-4), C(3;-2). Gọi I là trung điểm của AC . Tọa độ của \(\overrightarrow{BI}\)là:
A. (-1;3) B. (5;3) C. (-1;-5) D. (5;-5)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.
b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.
c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.
Trên trục tọa độ O ; i → cho 2 điểm A ; B có tọa độ lần lượt 3 và – 5.Tọa độ trung điểm I của AB là :
A. 2
B. 4
C. -1
D. -2
Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M( 5; -3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.
A. 3x- 5y- 30 =0
B. 3x+ 5y- 30= 0
C.5x- 3y+ 6= 0
D. 5x- 3y+ 7= 0
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (5:-3)và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB
Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho 4 điểm A(0;1) ; B(1;3) ; C(2;7) và D(0;3). Tìm giao điểm của 2 đường thẳng AC và BD.
A. 2 3 ; 3
B. 2 3 ; - 3
C. 3 ; - 2 3
D. 3 ; 2 3