2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
nH2 = 1,5nAl = 1,0 mol ---> V = 22,4 lít.
nếu ở đktc thì là 112/15 l
còn nếu ở đkp thì là 8 l
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
nH2 = 1,5nAl = 1,0 mol ---> V = 22,4 lít.
nếu ở đktc thì là 112/15 l
còn nếu ở đkp thì là 8 l
Cho 4,05 gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,05
D. 5,04
Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là
A. y = 1,5x
B. y = 3x
C. x = 1,5y
D. x = 3y
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giũa x và y là
A. x = y.
B. x < y.
C. x < y.
D. x > y.
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x.
B. x = 1,5y.
C. x = 3y.
C. x = 3y.
Cho 16,8 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 đktc. Giá trị của V là
A. 13,44
B. 10,08
C. 4,48
D. 6,72
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là
A. 4,48 lít.
B. 8,19 lít.
C. 7,33 lít
D. 6,23 lít
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 13,82 gam
B. 12,83 gam
C. 13,28 gam
D. 12,38 gam
Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 14,4%.
B. 33,43%.
C. 20,07%.
D. 34,8%.