Gọi CTPT chung của 2 anken là CnH2n
mCH4 = 14,48 - 10,08 = 4,4 (g)
⇒ nCH4 = 0,275 (mol) = 2/3nX
⇒ nCnH2n = 0,1375 (mol)
\(\Rightarrow M_{C_nH_{2n}}=\dfrac{10,08}{0,1375}=73,3\left(g/mol\right)\)
⇒ n = 5,2
Mà 2 anken kế tiếp nhau.
→ C5H10 và C6H12
Gọi CTPT chung của 2 anken là CnH2n
mCH4 = 14,48 - 10,08 = 4,4 (g)
⇒ nCH4 = 0,275 (mol) = 2/3nX
⇒ nCnH2n = 0,1375 (mol)
\(\Rightarrow M_{C_nH_{2n}}=\dfrac{10,08}{0,1375}=73,3\left(g/mol\right)\)
⇒ n = 5,2
Mà 2 anken kế tiếp nhau.
→ C5H10 và C6H12
Hỗn hợp X gồm một anken và hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 0,15 mol hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 32,0 gam brom đã phản ứng và khối lượng dung dịch brom tăng 5,78 gam. Vậy công thức của các chất trong hỗn hợp X là
A. C2H4, C3H4 và C4H6
B. C3H6, C4H6 và C5H8
C. C2H4, C4H6 và C5H8
D. C4H8, C3H4 và C4H6
Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là
A. 50%
B. 40%
C. 70%
D. 80%.
Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là
A. 50%
B. 40%
C. 70%
D. 80%.
Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng vào lượng dư dung dịch B r 2 , thấy dung dịch B r 2 nhạt màu đồng thời khối lượng bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken là
A. C 2 H 4 v à C 3 H 6
B. C 3 H 6 v à C 4 H 8
C. C 4 H 8 v à C 5 H 10
D. C 5 H 10 v à C 6 H 12
Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng vào lượng dư dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 nhạt màu đồng thời khối lượng bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12
Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích thể tích của anken có ít nguyên tử hơn trong X là:
A. C2H4, 20%
B. C2H4,17,5%
C. C3H6, 17,5%
D. C3H6, 20%
Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon hơn trong X là
A. C2H4; 20,0%
B. C2H4; 17,5%
C. C3H6; 17,5%
D. C3H6; 20,0%
Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). Công thức phân tử của anken là
A. C3H6
B. C5H10
C. C4H8
D. C2H4
Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là
A. 25% và 75%.
B. 33,33% và 66,67%.
C. 40% và 60%.
D. 35% và 65%.