Chọn đáp án C
||► Thu được rắn X ⇒ muối dư, H2SO4 hết.
⇒ nH2SO4 = nH2O = nCO2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng:
mX = 115,3 + 0,2 × 98 - 0,2 × 44 - 0,2 × 18 - 12 = 110,5(g).
Bảo toàn khối lượng: mZ = 110,5 - 0,5 × 44 = 88,5(g).
Chọn đáp án C
||► Thu được rắn X ⇒ muối dư, H2SO4 hết.
⇒ nH2SO4 = nH2O = nCO2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng:
mX = 115,3 + 0,2 × 98 - 0,2 × 44 - 0,2 × 18 - 12 = 110,5(g).
Bảo toàn khối lượng: mZ = 110,5 - 0,5 × 44 = 88,5(g).
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là
A. 84,5 gam
B. 88,5 gam
C. 80,9 gam
D. 92,1 gam
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là:
A. 92,1 gam.
B. 80,9 gam.
C. 84,5 gam.
D. 88,5 gam.
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là
A. 80,9 gam
B. 92,1 gam
C. 88,5 gam
D. 84,5 gam
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là
A. 92,1 gam
B. 80,9 gam
C. 84,5 gam
D. 88,5 gam
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 (R thuộc nhóm IIA, không phải nguyên tố phóng xạ) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chỉ chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đỗi thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là:
A. 80,9 gam.
B. 84,5 gam.
C. 88,5 gam.
D. 92,1 gam
Hòa tan 115,3 gam hổn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng dung dịch H2SO4 loảng thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) và chất rắn B1. Khối lượng của B1 là
A. 110,3 gam
B. 88,5 gam
C. 83,8 gam
D. 101,3 gam
Cho 19,55 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO, Mg, MgCO3 vào dung dịch chứa 108,8 gam KHSO4 và 9,45 gam HNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 125,75 gam và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí, tỉ khối của Z so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 10 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Zn có trong hỗn hợp X là
A. 26,60%
B. 33,25%
C. 19,95%
D. 16,62%
Cho 37,95g hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 1,12 lit CO2(dktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4,0g muối khan. Nung chất rắn Y thấy khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Z và 4,48 lit CO2(dktc). Khối lượng chất rắn Z là:
A. 26,95g
B. 27,85g
C. 29,15g
D. 23,35g
Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 110,50
B. 151,72
C. 75,86
D. 154,12