Giả sử có \(11,3g\) Mg.
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{11,3}{24}=0,471mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{36,5}{36,5}=1mol\)
\(\Rightarrow n_{Mg}< n_{HCl}\Rightarrow\)Sau phản ứng HCl còn dư.
Vậy sau phản ứng axit còn dư. (đpcm)
Giả sử có \(11,3g\) Mg.
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{11,3}{24}=0,471mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{36,5}{36,5}=1mol\)
\(\Rightarrow n_{Mg}< n_{HCl}\Rightarrow\)Sau phản ứng HCl còn dư.
Vậy sau phản ứng axit còn dư. (đpcm)
Cho a gam hỗn hợp gồm Zn và Al vào dung dịch axit clohiđric (HCl) dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 ở đktc. Tính a?
Bài 10. Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch axit clohiđric (HCl) dư. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ?
c. Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư
Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ?
c. Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư
Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch chứa H2SO4 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho 4,95 gam kim loại R vào dung dịch chứa 5,475 gam HCl, sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại. Xác định kim loại R?
Cho 17,6 gam hỗn hợp A gồm kim loại Zn, Fe và Al vào bình đựng dung dịch axit sunfuric (loãng,dư). Sau khi kim loại tan hết, cận thấy khối lượng bình tăng lên 16,8 gam. Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm đựng 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và SiO2 nung nóng. Sau phản ứng thu được 18,592 gam chất rắn B.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính hiệu suất của phản ứng khử hỗn hợp X. Biết rằng trong X, SiO2 chiếm 10% khối lượng
c) Tính thành phần % khối lượng các chất có trong B.
Cho 3,84 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1,45M
a, Chứng minh hỗn hợp kim loại còn dư
b, Nếu sau phản ứng thu được 13,325 gam muối khan thì khối lượng mỗi kimloaji trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam ?
c, Dung dịch sau phản ứng có thể tác dụng tối đa V lít dung dịch kiềm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,5M. Tính V
cho 2,4 gam kim loại Mg tác dụng với 36,5 gam dung dịch axit HCl 15%.
a)tính thể tích khí Hidro thu được(ỏ đktc)sau phản ứng .
b)tính khối lượng chất lượng còn dư sau phản ứng.
c)tính khối lượng muối thu được sau phản ứng bằng hai cách khác nhau.
cho 16g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg,Al,Fe vào dung dịch chứa 25,55g dung dịch axit HCl,phản ứng kết thúc thu đc dung dịch A và 6,72g chất khí (đkt).
a,axit HCl hết hay dư?
b,tính tộng khối lượng muối có trong dung dịch A?