\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)
\(m_{tăng}=m_{RCO_3}-m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_{RCO_3}=R+60=\dfrac{10}{0,1}=100\)
=> R=40 (Ca)
Vậy muối cacbonat là CaCO3
\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)
\(m_{tăng}=m_{RCO_3}-m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_{RCO_3}=R+60=\dfrac{10}{0,1}=100\)
=> R=40 (Ca)
Vậy muối cacbonat là CaCO3
: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A.
b. Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
c. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat.
d. Cho toàn bộ khí CO2 ở trên vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính nồng độ Ba(OH)2.
: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A.
b. Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
c. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat.
d. Cho toàn bộ khí CO2 ở trên vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính nồng độ Ba(OH)2
Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là
A. 10,38gam
B. 20,66gam
C. 30,99gam
D. 9,32gam
Cho 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1 40%. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,7g muối khan.
a. Tìm khối lượng dung dịch HCl đã dùng ?
b. Cho biết 2 kim loại này thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong PNC II. Xác định tên 2 kim loại và % theo khối lượng hỗn hợp muối ban đầu ?
: Cho 8,7 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA, tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ khí CO2 sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 7 gam kết tủa. Khối lượng của muối cacbonat có nguyên tử khối lớn hơn trong X là:
A. 3,46 gam. B. 4,13 gam. C. 3,18 gam. D. 5,52 gam.
Cho 20, 05 gam một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ vào 100 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,4912 lít khí ở đktc. Tìm tên của kim loại trên và tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.
Cho 1,2 gam một kim loại X có hóa trị II vào một lượng HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,1 gam. Kim loại X là
A. Fe.
B. Mg.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 4. Cho 20, 05 gam một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ vào 100 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,4912 lít khí ở đktc. Tìm tên của kim loại trên và tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.
Một muối được tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan m gam muối này vào nước và chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:
- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch A g N O 3 có dư thì được 2,87 gam kết tủa.
- Phần II : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau một thời gian phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt tăng lên 0,08 gam.
Tìm công thức phân tử của muối.