Chất rắn không tan là Ag
\(\Rightarrow m_{Ag} = 4,6(gam)\)
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)\\ m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)\)
Chất rắn không tan là Ag
\(\Rightarrow m_{Ag} = 4,6(gam)\)
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)\\ m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)\)
Cho 4,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và Ag tác dụng với 200
gam dd axit H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với lượng dư axit HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí và có một phần chất rắn không tan. Lượng chất rắn không tan này phản ứng vừa hết với 4,48 lít khí clo. Biết các khí đều đo ở đktc, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X.
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
Cho hỗn hợp 26,2 gam gồm Na và Na2O tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hidro (đktc).
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu .
b. Tính khối lượng chất tan thu được sau phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch thu được. Biết khối lượng nước ban đầu là 200 gam.
Cho hỗn hợp 26,2 gam gồm Na và Na2O tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hidro (đktc).
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu .
b. Tính khối lượng chất tan thu được sau phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch thu được. Biết khối lượng nước ban đầu là 200 gam.
Cho 20g hỗn hợp gồm Sắt và Bạc tác dụng hết với dd HCl 8,3 %. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí hidro ở đkct a) viết pthh của phản ứng b) tính khối lượng muối thu được c) tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hôn hợp gồm sắt và bạc d) tính thể tích đe Axit Clohdric đã dùng (D=1,03/ml)
Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với một lượng dư dung dịch axit Clohidric. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít H2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này đi chậm qua ống sứ đựng 32g CuO nung nóng. Sau một thời gian, thấy trong ống sứ còn lại 26,88g chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Cu , Al , Fe vào dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí thoát ra ở đktc . đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp X thấy có 44,8 lít không khí đktc tham gia phản ứng tính % khối lượng các kim loại có trong X
Cho 59,9 gam hỗn hợp X gồm bari và kali oxit tác dụng vừa đủ với nước, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc)
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.