Ấn Độ đã thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình từ năm nào?
A. Năm 1947.
B. Năm 1951.
C. Năm 1957.
D. Năm 1960.
Hãy nối một ý bên trái thích hợp với một ý bên phải ở bảng sau:
Các tôn giáo ở Ấn Độ | Tỉ lệ số dân theo các tôn giáo |
---|---|
1. Đạo Xích 2. Đạo Phật |
A. 0,8% B. 1,2% C. 2% |
Đây không phải là tác động của chính sách dân số “Mỗi gia đình chỉ có một con” tới kinh tế- xã hội Trung Quốc?
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm.
B. Thủ tiêu tư tưởng trọng nam khinh nữ.
C. Đẩy nhanh hơn tốc độ già hóa dân số.
D. Chênh lệch lớn cơ cấu giới tính khi sinh.
Ý nào dưới đây không phải là tác động của chính sách dân số “Mỗi gia đình chỉ có một con” tới kinh tế - xã hội Trung Quốc?
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm.
B. Chênh lệch lớn cơ cấu giới tính khi sinh.
C. Thủ tiêu tư tưởng trọng nam khinh nữ.
D. Đẩy nhanh hơn tốc độ già hóa dân số.
Ý nào dưới đây không phải là tác động của chính sách dân số “Mỗi gia đình chỉ có một con” tới kinh tế - xã hội Trung Quốc?
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm.
B. Chênh lệch lớn cơ cấu giới tính khi sinh.
C. Thủ tiêu tư tưởng trọng nam khinh nữ.
D. Đẩy nhanh hơn tốc độ già hóa dân số.
Sự đa dạng, phức tạp về dân tộc, tôn giáo, đảng phái có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội ở Ấn Độ?
Để hạn chế tốc độ tăng dân số, từ năm 1979, Trung Quốc đã thực hiện chính sách dân số với nội dung
A. mỗi gia đình chỉ có 1 con trai.
B. mỗi gia đình chỉ có 2 con.
C. mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con
D. mỗi gia đình chỉ có 1 con.
Để hạn chế tốc độ tăng dân số, từ năm 1979, Trung Quốc đã thực hiện chính sách dân số với nội dung
A. mỗi gia đình chỉ có 1 con trai
B. mỗi gia đình chỉ có 2 con
C. mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con
D. mỗi gia đình chỉ có 1 con
Mỗi gia đình chỉ được phép có một con sẽ dẫn đến mặt trái gì của chính sách dân số cứng rắn ở Trung Quốc?
A. Sự mất cân bằng giới tính.
B. Nguồn lao động dồi dào.
C. Số lượng nữ nhiều hơn nam.
D. Ý A và B đúng.