Đáp án C
Khi tăng giá trị góc tới từ i = 0 thì góc lệch giảm xuống đến giá trị cực tiểu rồi lại tăng
Đáp án C
Khi tăng giá trị góc tới từ i = 0 thì góc lệch giảm xuống đến giá trị cực tiểu rồi lại tăng
Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 15 ° . Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30 °
B. 22 , 5 °
C. 45 °
D. 90 °
Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 2 . Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị:
A. i = 900
B. i = 600
C. i = 450
D. i = 300
Chậu chứa chất lỏng có chiết suất 1,5. Tia tới chiếu tới mặt thoáng với góc tới 450 thì góc lệch khi ánh sáng khúc xạ vào chất lỏng là β. Tia tới cố định, nghiêng đáy chậu một góc α thì góc lệch giữa tia tới và tia ló đúng bằng β. Biết đáy chậu trong suốt và có bề dày không đáng kể, như hình vẽ. Giá trị góc α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 29 °
B. 25 °
C. 45 °
D. 80 °
Cho một lăng kính có góc chiết quang là 60 coi là góc nhỏ và chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Giá trị của góc lệch của tia ló là
A. 9 °
B. 4 °
C. 6 °
D. 3 °
Một lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 . Một tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính dưới góc tới i 1 = 30 0 . Biết các góc r 1 = r 2 . Góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính là
A . 20 0
B . 10 0
C . 30 0
D . 40 0
Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng góc vào mặt nước, khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ
A. Không đổi.
B. Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới.
C. Giảm dần.
D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới.
Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó
A. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu
B. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu
C. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính
D. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu
Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó
A. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiể
B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu
C. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu
D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng
Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng của lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau (như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là
A. sự tổng hợp ánh sáng
B. sự giao thoa ánh sáng
C. sự tán sắc ánh sáng
D. sự phản xạ ánh sáng