Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng bao nhiêu km?
A. Từ 30km đến 35km
B. Từ 20km đến 25km
C. Từ 35km đến 40km
D. Từ 40km đến 45km
Phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất ( chiều dày, vị trí giới hạn, cấu trúc, cấu tạo)
Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương. (độ dày, cấu tạo) Câu 2: Giải thích câu tự ngữ sau: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Câu tục ngữ đó đúng với những khu vực nào trên Trái Đất? Câu 3: Khi ở Luân Đôn (Anh) là 9 giờ ngày 13-11 -2022 thì cùng lúc đó ở các thành phố Hà Nội (múi số 7), Mát-xcơ-va (múi số 2), Niu Oóc (múi số 19), Ri-Ỗ đê Gia-nê-rô (múi số 21) là mấy giờ, ngày nào? Câu 4: Nếu Trái không tự quay quanh trục mà đứng yên trong quá trình chuyển động quay xung quanh Mặt Trời thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt Trái Đất? Câu 5: Giải thích tại sao Xích đạo là vùng có góc nhập xạ lớn nhất nhưng nhiệt độ trung bình nằm ở khu vực này lại thấp hơn vùng chí tuyến. Câu 6: Giải thích vì sao nhiệt độ trung bình của nước ta tăng dần từ Bắc và Nam?
Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất,...).
Vỏ Trái Đất chiếm khoảng 15% về thể tích và khoảng 1% trọng lượng, điều đó cho thấy
A. Võ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người
B. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất nhẹ hơn so với các lới bên dưới
C. Vỏ Trái Đất cấu tạo chủ yếu bằng những vật chất cứng rắn
D. Vỏ Trái Đất có cấu tạo đơn giản và quan trọng với sự sống trên Trái Đất
Độ dày của vỏ Trái Đất dao động từ
A. 5 km (ở đại dương) - 7 km (ở lục địa).
B. 5 km (ở lục địa) - 70 km (ở đại dương).
C. 5 km (ở đại dương) - 70 km (ở lục địa)
D. 50 km (ở đại dương) - 70 km (ở lục địa)
Độ dày của vỏ Trái Đất dao động từ
A. 5 km (ở đại dương) - 7 km (ở lục địa)
B. 5 km (ở lục địa) - 70 km (ở đại dương)
C. 5 km (ở đại dương) - 70 km (ở lục địa)
D. 50 km (ở đại dương) - 70 km (ở lục địa)
Nhân của Trái Đất có độ dày khoảng
A. 3.470km
B. 3.480km
C. 3.734km
D. 4.370km
Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ
A. đều đã ngừng hoạt động
B. hoạt động xen kẽ nhau
C. xâm nhập và tác động lẫn nhau
D. phát triển độc lập theo những quy luật riêng