Đáp án D
Phương trình Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Từ đó ta suy ra rằng bước sóng càng nhỏ thì hiệu điện thế hãm càng lớn. Vì λ 2 < λ 1 nên hiệu điện thế
hãm trong bài này là U h 2
Ta có: nên
Đáp án D
Phương trình Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Từ đó ta suy ra rằng bước sóng càng nhỏ thì hiệu điện thế hãm càng lớn. Vì λ 2 < λ 1 nên hiệu điện thế
hãm trong bài này là U h 2
Ta có: nên
Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 35 μ m vào catot của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U 1 = 4 V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời λ 1 và λ 2 = 0 , 24 μ m thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu?
A. 4,262V
B. 6,626V
C. 8,626V
D. 5,626V
Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 =276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ 2 =248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86 V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là
A. 1,58 V.
B. 1,91 V.
C. 0,86 V.
D. 1,05 V.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ 2 = 248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là?
A. 0,86 V.
B. 1,91 V.
C. 1,58 V.
D. 1,05 V.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,25 µm vào catôt của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1= 3 V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời λ 1 và λ 2 = 0,15 µm thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu
A. 3,31 V
B. 3 V
C. 6,31 V
D. 5 V
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0 , 180 μ m vào katot của một tế bào quang điện thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 2,124V. Tính giới hạn quang điện λ 0 của kim loại dùng làm katot. Nếu đặt giữa anod và katot của tế bào quang điện hiệu điện thế U A K = 8 V thì động năng cực đại của electrong quang điện khi nó tới anod bằng bao nhiêu ? Cho c = 3 . 10 8 m / s ; h = 6 , 625 . 10 - 34 J . S ; điện tích của e : e = 1 , 6 x 10 - 19 C .
A. 10,421MeV
B. 10,124 MeV
C. 11,240 MeV
D. 11,024 MeV
Khi chiếu bức xạ λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 6λ
B. 4λ
C. 3λ
D. 8λ
Lần lượt chiếu và catot của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6 µm và λ 2 = 0,5 µm thì hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu khác nhau 3 lần. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot là
A. 0,748 µm
B. 0,667 µm
C. 0,689 µm
D. 0,723 µm
Lần lượt chiếu và catot của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0 , 6 µ m và λ 2 = 0 , 5 µ m thì hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu khác nhau 3 lần. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot là
A. 0,667 µm
B. 0,689 µm
C. 0,748 µm
D. 0,723 µm
Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catot của tế bào quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi U A K ≤ - 4 , 1 V . Khi U A K = 5 V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là:
A. 1 , 789 . 10 6 m / s
B. 1 , 789 . 10 5 m / s
C. 1 , 789 . 10 5 k m / s
D. 1 , 789 . 10 4 k m / s