Đáp án C.
Giải thích: SGK/67, địa lí 11 cơ bản.
Đáp án C.
Giải thích: SGK/67, địa lí 11 cơ bản.
Vùng kinh tế quan trọng để nền kinh tế Liên bang Nga hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương là
A. vùng Viễn Đông.
B. vùng U-ran.
C. vùng Trung ương.
D. vùng Trung tâm đất đen.
Vùng kinh tế quan trọng để nền kinh tế Liên bang Nga hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương là
A. vùng Trung ương
B. vùng Trung tâm đất đen
C. vùng U-ran
D. vùng Viễn Đông
Ý nào sau đây không thuộc chiến lược kinh tế mới từ năm 2000 của LB Nga?
A. Tiếp tục xây dựng nên kinh tế thị trường.
B. Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
C. Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
D. Đẩy mạnh khai thác các vùng đất còn hoang hóa
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA NĂM 2000 VÀ NĂM 2010
(Đơn tị: tỉ USD)
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011,
Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2013)
Từ năm 2000 đến năm 2010, tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu tổng sản phẩm của LB Nga giảm
A.2,4%.
B. 2,5%.
C. 2,6%.
D. 2,7%.
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA NĂM 2000 VÀ NĂM 2010
(Đơn tị: tỉ USD)
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011,
Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2013)
Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của LB Nga năm 2000, tỉ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng là:
A. 34,6%.
B. 35,7%.
C. 36,8%.
D. 37,9%.
Một trong những nội dung cơ bản của chiến lược kinh tế mới của LB Nga từ năm 2000 là
A. Sản lượng các ngành kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng
B. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung bao cấp
C. Hạn chế mở rộng ngoại giao
D. Coi trọng châu Âu và châu Mĩ
Hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu giúp cho nền kinh tế LB Nga phát triển từ sau năm 2000.
Vì sao vùng Trung tâm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế LB Nga?
Vùng kinh tế trung ương đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Liên bang Nga là vì
A. tập trung đông dân cư và có tiềm năng kinh tế lớn.
B. tập trung nguồn tài nguyên giàu có nhất của đất nước.
C. vùng kinh tế lâu đời, tập trung nhiều ngành công nghiệp.
D. có nhiều cảng biển thuận lợi cho giao lưu với thế giới.