Đáp án D
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Đáp án D
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược
A. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
B. “Đông Dương hóa chiến tranh”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Chiến tranh đơn phương”.
Thất bại trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mĩ tiến hành chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam?
A. Chiến tranh một phía.
B. Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
D. Việt Nam hoá chiến tranh.
Thất bại trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mĩ tiến hành chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam?
A. Chiến tranh một phía.
B. Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
D. Việt Nam hoá chiến tranh.
Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Phân tích sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng chống lại “ Chiến tranh cục bộ” của Mỹ . Thất bại của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ảnh hưởng như thế nào đến cục diện chiến trường miền Nam?
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
A. Thỏa hiệp với các nước lớn
B. Khơi sâu sự khác biệt về lịch sử- văn hóa
C. Sử dụng quân đội Sài Gòn như lực lượng xung kích trong quá trình xâm lược Lào, Campuchia
D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc để ngăn cản sự chi viện cho Lào, Campuchia
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), ở miền Nam Việt Nam, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược
A. “Chiến tranh cục bộ”.
B. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. “Chiến tranh đơn phương”.
D. “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Cho các dữ kiện sau:
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
2. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
3. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.
4. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Sắp xếp theo trình tự thời gian Mĩ tiến hành các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 4, 2, 3, 1.
C. 3, 1, 4, 2.
D. 1, 4, 2, 3.
Phân tích sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng chống lại “ Chiến tranh cục bộ” của Mỹ . Thất bại của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ảnh hưởng như thế nào đến cục diện chiến trường miền Nam?
Thất bại của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu?
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
B. Làm thất bại một loại hình chiến tranh thí điểm trong chiến lược toàn cầu
C. Mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn cầu
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
Năm đời Tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mĩ. Vậy Tổng thống nào nếm chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Níchxơn.
B. Giônxơn.
C. Pho.
D. Kennơđi.