Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường ôn đới lục địa. Chọn: B.
Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường ôn đới lục địa. Chọn: B.
Câu 13. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường
A. ôn đới hải dương B. ôn đới lục địa C. hoang mạc D. địa trung hải
Dựa vào lược dưới đây: Các kiểu môi trường đới ôn hòa là *
Ôn đới lục địa; Địa Trung Hải; Hoang mạc ôn đới; Cận nhiệt gió mùa
Hoang mạc ôn đới; Ôn đới hải dương; Ôn đới lục địa; Cận nhiệt đới ẩm.
Ôn đới hải dương; Ôn đới lục địa; Địa Trung Hải; Hoang mạc ôn đới.
Địa Trung Hải; Ôn đới hải dương; Ôn đới lục địa; Cận nhiệt đới ẩm và gió mùa.
Môi trường nào lạnh nhất:môi trường ôn đới hải dương,ôn đới lục địa ,ôn đới địa trung hải,cận nhiệt đới gió mùa,cận nhiệt đới ẩm và hoang mạc ôn đới
Kiểu môi trường chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là
A.ôn đới hải dương.
B.cận nhiệt Địa Trung Hải.
C.ôn đới lục địa.
D.cận nhiệt gió mùa
Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là:
A.
Môi trường ôn đới lục địa.
B.
Môi trường địa trung hải.
C.
Môi trường ôn đới hải dương.
D.
Môi trường hoang mạc.
*
2678,4 mm.
2687,4 mm.
2867,4 mm.
2876,4 mm.
Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là *
môi trường hoang mạc.
môi trường ôn đới lục địa.
môi trường địa trung hải.
môi trường ôn đới hải dương.
Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo *
đông – tây và bắc - nam.
độ cao và hướng sườn.
mùa và vĩ độ.
vĩ độ và độ cao.
Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở *
miền núi cao.
vùng đồng bằng.
sườn núi cao chắn gió.
miền núi thấp.
Tính chất khí hậu chính ở đới lạnh là *
mưa nhiều chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
quanh năm lạnh lẽo, mưa rất ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
khô hạn, khắc nghiệt.
lạnh lẽo, mưa nhiều.
Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m ở đới ôn hòa, khoảng 5500 m ở đới nóng thường có hiện tượng *
xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
thực vật phát triển mạnh mẽ.
khí hậu khô hạn.
xuất hiện nhiều bão, lốc xoáy.
Đâu “không phải” là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? *
Lông dày.
Da thô cứng.
Mỡ dày.
Lông không thấm nước.
*
22°C.
25°C.
24°C.
23°C.
Biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa là *
bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
Loại gia súc phổ biến được nuôi ở vùng hoang mạc là *
lạc đà.
lợn.
bò.
tuần lộc.
Đới ôn hòa có mấy môi trường cơ bản? *
Bảy.
Một.
Ba.
Năm
Thảm thực vật điển hình cho đới ôn hòa là *
rừng lá rộng.
rừng hỗn giao.
rừng rậm xanh quanh năm.
rừng lá kim.
Loại động vật nào sau đây "không" sống ở đới lạnh? *
Cá heo.
Lạc đà.
Hải cẩu.
Voi biển.
Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm *
gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.
gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.
gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc *
Nam Mĩ.
châu Phi.
châu Á.
châu Âu.
Môi trường nào sau đây "không" thuộc đới ôn hòa? *
Môi trường nhiệt đới gió mùa.
Môi trường Địa Trung Hải.
Môi trường ôn đới lục địa.
Môi trường ôn đới hải dương.
Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh vì *
không có người sinh sống.
khí hậu khô hạn, lạnh lẽo, khắc nghiệt ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn.
khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, lạnh lẽo.
khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, động thực vật nghèo nàn, ít người sinh sống.
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi *
lãnh thổ rộng lớn.
các luồng gió thổi theo mùa.
vị trí địa lý.
tiếp giáp các đại dương.
Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? *
Đới nóng.
Đới lạnh.
Đới ôn hòa.
Nhiệt đới.
Hoang mạc lớn nhất thế giới là: *
A- ca – ta- ma.
Gô – bi.
Xa – ha- ra.
Ca –la-ha-ri.
Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là *
biên độ nhiệt ngày – đêm rất lớn.
khô hạn, biên độ nhiệt lớn.
rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.
biên độ nhiệt trong năm rất lớn.
Thực vật chủ yếu ở đới lạnh là *
các loại cây chịu được khô hạn.
xương rồng.
rêu, địa y.
cây baobap.
Ý nào sau đây “không phải” là cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc? *
Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Rễ cây mọc sâu, lá biến thành gai.
Ngủ đông.
Tự hạn chế sự mất nước.
Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa “không phải” do tác động của nhân tố *
gió Tây ôn đới.
các đợt khí lạnh.
các đợt khí nóng.
dải hội tụ nhiệt đới.
Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở *
gần các hồ nước ngọt.
các ốc đảo.
dọc các con sông.
vùng ven biển.
Đới ôn hòa có phạm vi *
phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc.
từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.
khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Đâu “không phải” là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc? *
Trốn trong các hốc đá.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Ngủ đông.
Vùi mình trong cát.
Giới hạn của môi trường đới lạnh là *
từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu.
Bắc Cực.
châu Nam Cực. ¬
châu Nam Cực.
Môi trường hoang mạc thường phân bố ở *
Trung Á và lục địa Ôx – trây – li –a.
Bắc Phi và Nam Á.
Nam Mĩ.
dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do *
càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.
Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa? *
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường Địa Trung Hải.
C. Môi trường ôn đới lục địa.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
Phân biệt khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa ?. Phân biệt lục môi trường ôn đới lục địa và môi trường Địa Trung Hải
Trình bày đặc điểm khí hậu và cảnh quan của môi trường ôn đới hải dương,môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa Trung Hải ở Châu Âu
Nhận định
Đúng/ Sai
A. Đới ôn hòa gồm các môi trường: Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, nhiệt đới gió mùa
B. Môi trường xích đạo ẩm có mưa vào mùa hè
C. Môi trường xích đạo ẩm có rừng phát triển, 3 tầng tán
E. Nước có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới là Hoa Kì
F. Môi trường ôn đới hải dương có khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm
G. Môi trường nhiệt đới thích hợp cho phát triển cây lương thực và cây công nghiệp
H. Ở môi trường nhiệt đới, thảm thực vật thay đổi dần về hai chí tuyến, càng về chí tuyến càng phát triển mạnh
I. Môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường
Câu 17. Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã
A. kí hiệp định thương mại tự do B. thành lập các hiệp hội khu vực
C. kí nghị định thư Ki-ô-tô D. hạn chế phát triển công nghiệp