Miêu tả, tự sự, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận
Miêu tả, tự sự, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận
1/ chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản. Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến bài thơ nào em đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kỳ 1?
2/ trong văn bản, nỗi nhớ về bà của người cháu gắn với hình ảnh nào? Tìm những chi tiết nói về những kí ức tuổi thơ với bà được gợi lại trong lòng của tác giả. Nêu nội dung chính của văn bản
3/ Em cảm nhận được điều gì về tâm hồn của nhà thơ qua đoạn thơ trên? Điều đó khơi gợi trong tâm hồn em tình cảm gì? Vì sao?
em hãy kể tên hai văn`bản tùy bút mà em đã học ở lớp 7 và cho biết tác giả .
mn giúp em ạ
Là học sinh lp 7 , em đã có những nhận thức và suy nghĩ chín chắn hơn khi còn là 1 học sinh lớp 6 . Trong em đang có rất nhiều dự định cho con đường học tập tiếp theo . Hãy ghi lại dự định mà em mong muốn sẽ đạt được trong năm học này bằng 1 bài văn ngắn .
MIK ĐAg CẦN GẤP MONg CÁC BẠN GiÚP . mK cẢm ơn
Cho mình hỏi, trong các tác phẩm nghị luận lớp 7 là "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", "Sự giàu đẹp của tiếng Việt", "Đức tính giản dị của Bác Hồ" và "Ý nghĩa văn chương" có những đoạn văn mà thầy cô sẽ cho ra để phân tích (tên tác giả, tác phẩm?, phương thức biểu đạt?, nội dung đoạn văn? kiểu câu, từ láy....) cho mình xin các đoạn văn đó trong từng văn bản ạ.
I. PHẦN VĂN HỌC
1. Xem lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.
2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT.
1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau
- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì
- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang
2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123) Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN.
1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86.
2. Thực hành Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau.
Đề 1 Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.
Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề 3 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi.
-Hết-
Bạn nào bt giúp mik vs ạ:(
--Viết 1 đoạn văn ngắn 10 dòng chỉ ra ít nhất 3 phép liên kết đã học,chủ đề về gia đình hoặc quê hương
//Mik cảm ơn trc aa:3//
cho mik hỏi viết tên văn bản đã học trong chương trình mà em yêu thích thì viết như nào vậy ạ?
Cho câu ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời
Câu 1. Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên.
Câu 2. Bài ca dao trên trích trong chim ca dao nào mà em đã học ?
Câu 3. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài ca dao?
MN giúp mik vs, mik cảm ơn
Hãy nêu phương thức biểu đạt ca Huế trên sông Hương, ý nghĩa văn chương, đức tính GIản Dị Của Bác Hồ