Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Hoàng

chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau:

a)Ngày ngày mặt trời đi qua Chi Lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

b)tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ

tổ quốc tôi.Chưa đẹp thế bao giờ!

xanh núi,xanh sông,xanh đồng,xanh biển

xanh trời,xanh của những giấc mơ...

mặt trời xuống biển như hòn lửa

sóng đã cài then đêm sập cửa

đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

câu hát căng buồm cùng gió khơi

c)nếu tổ quốc hôm nay nhìn từ biển

mẹ âu cơ hẳn ko thể yên lòng

sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa

trong hồn người có ngọn sóng nào ko

minh nguyet
18 tháng 7 2021 lúc 19:44

Tham khảo nha em:

''Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng'' chứ ''Chi Lăng'' là cái j z tr :)))

a, 

 Hình ảnh ẩn dụ

Ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.

b, 

- Biện pháp tu từ: Điệp từ "xanh"

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ Thể hiện vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên

c,

Sử dụng hình ảnh nhân hóa "Đè lên" và câu hỏi tu từ "trong hồn người có ngọn sóng nào không?'. Tac dụng: khiến lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm. Bộc lộ sự âu lo trước thự trạng quê hương đang ngày một bị xâm lấn bởi biển cả, bởi con người thiếu đi sự bảo vệ, sự thức tỉnh. Gửi gắm một niềm hi vọng vào thế hệ con cháu dựng xây, bảo vệ quê hương.


Các câu hỏi tương tự
Tập-chơi-flo
Xem chi tiết
thuylbczii
Xem chi tiết
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Ly Phan
Xem chi tiết
lu lu lê
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Tue Chi 0405
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết