BPTT: nhân hóa.
Tác dụng: làm cho hình ảnh cây dừa thêm mãnh mẽ, sinh động và làm tăng sức diễn đạt cho câu thơ.
BPTT: nhân hóa.
Tác dụng: làm cho hình ảnh cây dừa thêm mãnh mẽ, sinh động và làm tăng sức diễn đạt cho câu thơ.
Chỉ ra và nêu tác dụng của 2 biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Mảnh vá đã một thời lưng mẹ
Sao bây giờ lại còn nỡ vịn vai em
Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen
Mảnh vá ấy đốt lòng như vết bỏng.
M.n giúp e vs ạ
Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu hiệu quả của biện pháp
tu từ đó trong đoạn thơ sau:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm”.
Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ sau
Thì còn lại một bông hoa rất trắng
Như ban đầu miền đất mới khai sinh
Cần gấp
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tự từ trong đoạn thơ sau
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu sau: “Một lời hay có thể sưởi ấm cả mùa đông, một câu không hay làm rét lạnh cả tháng Sáu, thế cho nên càng trưởng thành càng phải học được cách bao dung, học được cách kiểm soát cảm xúc”
Câu 3. biện phát tu từ được sử dụng trong những câu thơ dưới đây và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó
“Tôi không nói bằng chiếc lưỡi của người khác
Chiếc lưỡi đi qua ngang cơn bão từ vựng
Chiếc lưỡi trồi sụt trên núi đồi thanh âm, trên thác ghềnh cú pháp
Chiếc lưỡi bị hành hình trong một tuyên ngôn
Đố vui kinh dị:
Vào một buổi chiều trời se lạnh, những cơn gió nhẹ nhàng lướt qua vuốt ve mái tóc của những người đi đường. Ở đâu đó có một đôi nam nữ đang hẹn hò ở dưới gốc cây dừa. Hai người âu yếm ngồi cạnh nhau. Chàng trai nắm lấy tay cô gái, nhắm mắt lại và rồi… Bụp, một quả dừa rơi xuống trúng ngay vào đầu chàng trai.
Chàng trai tỉnh dậy trong bệnh viện. Bác sĩ bảo anh may mắn thoát khỏi vòng tay tử thần vì cây dừa không cao lắm. Sau đó chàng tuyệt vọng gào thét đau khổ vì biết tin bạn gái đã chết. Anh cảm thấy có lỗi trong cái chết của cô gái.
Tại sao chàng trai lại cảm thấy có lỗi?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu sau và phân tích tác dụng: Giới trẻ đã quá lao vào các nền tảng xã hội như facebook, twitter, tiktok khiến họ mất dần đi khả năng tự chủ và khai thác hiệu quả các thông tin phục vụ cho cuộc sống, công việc sau này.
Chỉ ra và nêu tác dụng của những từ láy trong đoạn thơ sau: Có khi nào đau đáu một miền quê Một miền quê có bóng mẹ liêu xiêu Bóng cha lầm lũi Có dáng thảo thơm của bà ngóng cháu con về mỗi tối Có mâm dưa cà, bát canh mồng tơi nấu vội
Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu văn: “Con Sông Đà tuôn dài
tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở
hoa ban gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”.