Từ phức : Nụ hoa , ngọc bích, Đồng lúa , Mênh mông, Tổ quốc , Tươi đẹp
Từ đơn : Màu , rộng
Từ phức : Nụ hoa , ngọc bích, Đồng lúa , Mênh mông, Tổ quốc , Tươi đẹp
Từ đơn : Màu , rộng
Bài 1:
Tìm từ 2 tiếng trong các câu sau:
- Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
- Đồng lúa rộng mênh mông.
- Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
Bài 2:
Tìm các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây:
Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài,... Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa vàng, hoa trắng ,...
Bài 3:
Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức:
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao.
Bài 2:
Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có:
a) Các từ ghép:
- mềm .....
- xinh.....
- khoẻ.....
- mong....
- nhớ..... -
- buồn.....
b) Các từ láy:
- mềm.....
- xinh.....
- khoẻ.......
- mong.....
- nhớ.....
- buồn.....
Bài 3:
“Tổ quốc” là 1 từ ghép gốc Hán (từ Hán Việt). Em hãy:
- Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “tổ ”.
- Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “quốc ’’.
Câu 7: Trong câu văn: “ Từng chùm nụ xanh biếc, những bông hoa ngọc ngà ẩn trong màu lá tươi non” có mấy tính từ?
A. 1 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
B. 2 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
C. 3 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
D. 4 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
Ghi các bộ phận của từng tiếng trong hai câu thơ sau:
Việt NAm đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Câu 4. Tìm trạng ngữ có trong câu sau:
– Mấy hôm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội.
– Trong các thửa ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió.
– Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.
– Một mùa xuân tươi đẹp lại về. Từ những cành cây khẳng khiu, xams xịt, những mầm non xanh mởn đã nhú lên.
- Quyển sách em mới mua rất hay.
- Bạn Việt lớp em luôn học hành chăm chỉ.
- Mấy chiếc bút mới mua đều hỏng ngòi.
- Mùa này, bãi ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây cao lớn. Quanh thân cây, những lá ngô rộng dài trỗ ra mạh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên.
Câu 4. Tìm trạng ngữ có trong câu sau:
– Mấy hôm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội.
– Trong các thửa ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió.
– Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.
– Một mùa xuân tươi đẹp lại về. Từ những cành cây khẳng khiu, xams xịt, những mầm non xanh mởn đã nhú lên.
- Quyển sách em mới mua rất hay.
- Bạn Việt lớp em luôn học hành chăm chỉ.
- Mấy chiếc bút mới mua đều hỏng ngòi.
- Mùa này, bãi ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây cao lớn . Quanh thân cây, những lá ngô rộng dài trỗ ra mạh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên
Gạch tính từ trong đoạn văn sau:
Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của mi chợt bừng tỉnh, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi.
1. Xác định tính từ có trong đoạn văn dưới đây:
Nắng đã lên cao. Sương bắt đầu tan. Bầu trời xanh trong và cao vút. Những
đám mây trắng xoá tựa như bông, lặng lẽ trôi trên bầu trời rộng mênh mông. Toàn
bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài
ruộng lúa cấy muộn vẫn còn màu xanh. Những bông lúa trĩu nặng hạt đều tăm tắp,
chắc và mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện.
MN giúp mik với
Bài 2: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong câu sau:
“Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua nổi tiếng vẫy gọi”. (theo Võ Văn Trực)
Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ láy?
A. Mênh mông, nhỏ nhẹ, ríu rít, lảnh lót
B. Thanh mảnh, lấp lảnh, buôn bán
C.Mênh mông, lấp lảnh, ríu rít, lảnh lót.
Câu 7. Tìm danh từ, động từ có trong câu thơ sau:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Danh từ: ...........................................................................
Động từ: ............................................................................