Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi sử dụng đèn cồn (được mô tả như hình vẽ) trong phòng thí nghiệm
(1) Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.
(2) Nghiêng đèn để lấy lửa từ đèn này sang đèn khác.
(3) Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.
(4) Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ (nhằm tránh tạo hổn hợp nổ).
(5) Không rót cồn vào lúc đang cháy.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi sử dụng đèn cồn (được mô tả như hình vẽ) trong phòng thí nghiệm
(1) Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.
(2) Nghiêng đèn để lấy lửa từ đèn này sang đèn khác.
(3) Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.
(4) Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ (nhằm tránh tạo hổn hợp nổ).
(5) Không rót cồn vào lúc đang cháy.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) là dụng cụ cung cấp nhiệt cho quá trình đun nóng dung dịch, nung chất rắn. Chỉ ra thao tác sai khi đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn:
A. Khi đun, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều.
B. Khi đun, để đáy ống nghiệm vào sát bấc đèn cồn.
C. Khi đun, để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn, tức là vị trí 2/3 của ngọn lửa từ dưới lên.
D. Khi đun nóng cần lắc nhẹ ống nghiệm và hướng miệng ống về phía không có người.
Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) là dụng cụ cung cấp nhiệt cho quá trình đun nóng dung dịch, nung chất rắn. Chỉ ra thao tác sai khi đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn:
A. Khi đun, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều.
B. Khi đun, để đáy ống nghiệm vào sát bấc đèn cồn.
C. Khi đun, để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn, tức là vị trí 2/3 của ngọn lửa từ dưới lên.
D. Khi đun nóng cần lắc nhẹ ống nghiệm và hướng miệng ống về phía không có người.
Chỉ ra thao tác sai khi sử dụng đèn cồn (được mô tả như hình vẽ) trong phòng thí nghiệm:
A. Rót cồn vào đèn đến gần ngấn cổ thì dừng lại, không rót quá đầy
B. Tắt đèn cồn bằng cách dùng miệng thổi
C. Tắt đèn cồn bằng cách dùng nắp đậy lại
D. Châm lửa đèn cồn bằng băng giấy dài
Chỉ ra thao tác sai khi sử dụng đèn cồn (được mô tả như hình vẽ) trong phòng thí nghiệm:
A. Châm lửa đèn cồn bằng băng giấy dài.
B. Tắt đèn cồn bằng cách dùng nắp đậy lại.
C. Rót cồn vào đèn đến gần ngấn cổ thì dừng lại, không rót quá đầy.
D. Tắt đèn cồn bằng cách dùng miệng thổi.
Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) không có tác dụng nào sau đây?
A. Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm, làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn.
B. Thắp sáng phòng thí nghiệm.
C. Nung chất rắn trong đĩa sứ để thực hiện phản ứng phân hủy.
D. Làm khô các chất không bị phân hủy bởi nhiệt như NaCl, NaOH,...
Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) không có tác dụng nào sau đây?
A. Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm, làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn.
B. Thắp sáng phòng thí nghiệm.
C. Nung chất rắn trong đĩa sứ để thực hiện phản ứng phân hủy.
D. Làm khô các chất không bị phân hủy bởi nhiệt như NaCl, NaOH,...
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.
(2) Khi làm thí nghiệm, miệng ống nghiệm luôn hướng về phía có người.
(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.