Trong các từ "máu mủ, xôn xao, tốt tươi, đón đợi, lưa thưa" có mấy từ láy A 1 từ C 3 từ B 2 từ D 4 từ
Gần trưa, chúng tôi mới ra đến trg học. Tôi dẫn e đến lớp 4B. Cô giáo Tâm đang giảng bài. Chúng tôi đứng nép vào một gốc cây trước lớp. E cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trg, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch. Rồi e bật lên khóc thút thít.
a) Đoạn văn trên thuộc VB nào? Của tác giả nào ?
b) Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn văn trên.
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa. (trích "lời ru của mẹ",tác giả Trương Nam Hương)
chỉ ra nd của đoạn thơ trên rồi từ đó viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của người con trước sự hi sinh, vất vả của mẹ.
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa. (trích "lời ru của mẹ",tác giả Trương Nam Hương)
chỉ ra nd của đoạn thơ trên rồi từ đó viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của người con trước sự hi sinh, vất vả của mẹ.
Vào sáng nay, mình làm bài kiểm tra môn Anh. Một bạn nữ quay xuống hỏi bài mình, nhưng mình không chỉ bài bạn ấy. Bạn ấy tức giận, ra về, bạn ấy đồn rằng mình chép phao và chỉ bài người khác mà chỉ bạn và bạn đi mách cô giáo chủ nhiệm lớp mình khiến cô giáo và các bạn hiểu lầm mình. Theo các bạn, trong tình huống đó, mình nên làm gì?
mik muốn các bn chỉ ra phương pháp đúng cách mà ko cần dài dòng để nói rõ việc trên để các bn trong lớp và cô giáo ko hiểu lầm mik nữa! Mong các bn giúp đỡ
Mong mọi người đánh giá
Vào buổi sinh hoạt lớp mười lăm phút ngày hôm nay, cả lớp đang nói chuyện inh ỏi. Thì một tiếng thước gõ vào chiếc bàn nghe cái “ Rầm ”. Thì ra là cả lớp đang bàn về chuyện tặng hoa cho các cô nhân ngày 20 tháng 11.
Bắt đầu cả lớp im phăng phắc, trật tự nghe lớp trưởng nói “ Hôm nay là ngày 20 tháng 11 chúng ta nên tặng hoa cho cô nào đây ”. Mới vừa nói xong hang chục cánh tay dơ lên. Có đứa thì nói tặng hoa cho cô chủ nhiệm, có đứa nói thì tặng hết các cô dạy của lớp mình. Sau một hồi lâu thì cả lớp quyết định tặng hoa cho cô dạy Toán và cô chủ nhiệm.
Cuối cùng cũng đến giờ Toán, cả lớp chăm chú nghe cô giảng khi cô quay xuống thì cả lớp ngồi im không nhúc nhíc, khi cô quay lên thì chúng bạn mới bàn chuyện tặng hoa cho cô bây giờ hay ra chơi rồi tặng. Rồi có một bạn lên tiếng nói “ Chúng ta tặng hoa cho cô ngay bây giờ để gây bất ngờ cho cô, chứ tý nữa ra chơi còn gì là bất ngờ nữa ”. Sau một hồi bàn cãi thì lớp quyết định tặng hoa cho cô ngay bây giờ, bỗng cô quay xuống nhìn và hỏi “ Có chuyện gì mà giấu cô thế ”. Lớp em rất nhanh miệng nên đều nói là không có gì cả cô ạ! Rồi cô quay lên chữa bài thì Huy cậu học sinh giỏi Anh và là cây văn nghệ của lớp. Đại diện cho 21 bạn trai trong lớp lên tặng cô bó hoa, cô nói “ Có lẽ hồi nay đến giờ các em bàn chuyện tặng hoa cô phải không ”. Cô hồi nãy hỏi mà cãi là cô nghi có chi đó rồi. Sau đó cả lớp đồng thanh “ Chúc cô 20 tháng 11 vui vẻ ”. Cô vừa cảm ơn và chúc mừng các bạn nữ xong thì tiếng trống báo hiệu kết thúc giờ học đã vang lên. Cả lớp đứng dậy chào cô lần cuối
Sau giờ đó bọn bạn cứ nói có lẽ bựa ni ta tổ chức cho bọn con gái đi ăn hè. Có lẽ hôm nay là ngày mà cả lớp vui nhất đó chính là ngày 20 tháng 10
Cho hỏi lý do mà cứ mở mồm ra cái là cô giáo đã nhắc minh? Mà chung nó có nói to cô cx coi như ko có?
Chúng nó có diểm rồi thì cô gọi lên để nó lấy điểm cao hơn mình có điểm thì cô ko gọi nx? mình bảo thì cô bảo học cả 12 bài văn rồi cô cho lên( trong khi chung nó chỉ cần học 1 bài)văn 2t tiết 2 mình thuộc cô vẫn goi chung nó ko gọi mình?
nghĩ cũng ko hiểu ai giải thích hộ cái
cho mik hỏi bài ''Tinh thần yêu nc của nhân dân ta '' đoạn thứ 2 . Trong đoạn văn thứ 2 tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
Tác dụng của phép tu từ đó ?
giúp mik nha tí mik lộp cho cô giáo
Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
(1) Cô vừa đi vừa hỏi tôi:
– Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài rồi đấy. Vậy em còn yêu mến cô giáo cũ của em nữa không?
Và khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi:
– Đừng quên cô nhé!
Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, sẽ chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng một cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô. Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi trong lớp học của cô, ở đó, em đã học được bao nhiêu điều bổ ích; ở đó, em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn, nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em bé cứ cầm sai cây bút khi viết và không sao uốn nắn lại được; cô đã lo lắng cho chúng em đến biến sắc mặt khi các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chúng em; cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được những kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như một người mẹ.
Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em!
(Theo Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả)
(Theo Nguyễn Tuân, Mõm Lũng Cú tột Bắc)
a) Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo như thế nào?
b) Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực bắc của Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam Tổ quốc đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì?