Họa sĩ – họa sĩ: phép lặp
- Sa Pa – đấy: thế
Họa sĩ – họa sĩ: phép lặp
- Sa Pa – đấy: thế
Câu 1:Chỉ ra các phép liên kết câu, liên kết đoạn và xác định rõ từ ngữ của các phép liên kết đó trong phần trích sau: Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào. Đó là phép liên kết nào?
Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch( khoảng 8 đến 10 câu) , trong đó có sử dụng phép lặp ( gạch chân từ ngữ làm phương tiện liên kết cho phép lặp)với câu chủ đề : “Mỗi con người đều có giá trị tốt đẹp riêng và hãy phát huy những giá trị đó để cống hiến cho cuộc đời”
Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?
Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?
Bài 3:
Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
Bài 4. Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:
a. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn.
b. Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.
Cho ví dụ về các phép liên kết sau:
A. Phép lặp từ ngữ
.....................................................................................................................................................................B. Phép thế
.....................................................................................................................................................................C. Phép nối
.....................................................................................................................................................................D. Phép đồng nghĩa
.....................................................................................................................................................................E. Phép trái nghĩa
.....................................................................................................................................................................F. Phép liên tưởng
.....................................................................................................................................................................
Viết đoạn văn theo kết cấu diễn dịch( khoảng 8 đến 10 câu) , trong đó có sử dụng phép lặp ( gạch chân từ ngữ làm phương tiện liên kết cho phép lặp)với câu chủ đề :“Mỗi người hãy phát huy giá trị tốt đẹp của bản thân để cống hiến cho cuộc đời”
Câu 9: Viết một đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một phép thế để liên kết (gạch từ ngữ sử dụng trong phép thế).
k. Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích trên bằng đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng phép thế và phép lặp (gạch chân phía dưới các phép liên kết đó).
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào?