Biện pháp tu từ: Nhân hoá
Tác dụng: nhấn mạnh và gợi cảm xúc thêm cho câu thơ, và nó diễn tả cho người đọc hình ảnh cây tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người đã đem lại những bài học "thân bọc lấy thân", "tay ôm tay níu"
Biện pháp tu từ: Nhân hoá
Tác dụng: nhấn mạnh và gợi cảm xúc thêm cho câu thơ, và nó diễn tả cho người đọc hình ảnh cây tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người đã đem lại những bài học "thân bọc lấy thân", "tay ôm tay níu"
Chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng trong đoạn thơ sau
Có gì đâu,có gì đâu
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Viết 1 đoạn văn ngắn từ(5 đến 6 câu)nói về vẻ đẹp,phẩm chất của cây tre từ 2 đoạn thơ sau
Baoc bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Trong đó có sử dụng ít nhất 1 biện pháp tu từ
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5- 7 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau trong
bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ nguyễn Duy:
Có gì đâu, có gì đâu,
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều.
Rễ siêng không ngại đất nghèo,
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
Vươn mình trong gió tre đu,
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau(khoảng 10-15 dòng)
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ sau.
" bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người "
( Trích tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
" Tre, nứa, trúc, mai, vẩu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cung xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
a. Chỉ rõ các biện pháp tu từ có ở đoạn văn trên
b. Chọn một biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp đó
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: “Xa quả khỏi Hòn một đối là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao vút, vành óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản, mặc cho bao nhiêu năm tháng đã đi qua, mặc cho bao nhiêu gió mưa đã thổi tới. Sau rặng tre ấy, | biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục”.Nêu nội dung của đoạn văn? Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn? Từ đoạn văn, em hãy nêu những việc cần làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên?
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5- 7 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau trong
bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ nguyễn Duy:
Có gì đâu, có gì đâu,
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều.
Rễ siêng không ngại đất nghèo,
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
Vươn mình trong gió tre đu,
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.