Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoang Manh Cuong

CHI GI LON NHAT

Phạm Khôi Nguyên
28 tháng 3 2019 lúc 21:05

chipu

Kuruishagi zero
28 tháng 3 2019 lúc 21:06

Chi lớn nhất là chi trước

No Name
28 tháng 3 2019 lúc 21:07

Lớp tớ có người tên là Duẩn và các bạn hay trả lời là: Chim Duẩn.

♡♕ The Prince ♡
28 tháng 3 2019 lúc 21:18

ĐỌc đi đừng trả lời linh tinh 

Trong phân loại sinh học, bậc là thứ tự tương đối của một sinh vật hay một nhóm sinh vật trong thế thống cấp bậc phân loại. Các ví dụ về bậc phân loại là loài, chi, họ, bộ, giới, vân vân.

Một bậc bất kỳ thì bao gồm trong nó các hạng mục ít chung chung hơn, tức là các mục mô tả cụ thể hơn về các dạng sống. Bên trên nó, mỗi bậc lại được xếp trong các hạng mục sinh vật chung chung hơn, và các nhóm sinh vật có liên quan với nhau thông qua các tính trạng hoặc đặc điểm di truyền từ các tổ tiên chung. Bậc phân loại loài và mô tả chi của loài đó là các đơn vị cơ bản; tức là để xác định một sinh vật cụ thể nào đó thì thường người ta chỉ cần nêu ra hai bậc phân loại đó là đủ.[2]

Hãy xem xét các loài cáo; và một loài (species) trong số chúng, cáo đỏVulpes vulpes: bậc phân loại tiếp theo của loài này là chi (genus)Vulpes, bao gồm tất cả các loài "cáo thật". Các họ hàng gần chúng nhất nằm trong bậc phân loại cao hơn một bậc, là họ (family) Canidae, bao gồm chó, chó sói, chó rừng, tất cả các loài cáo, và các loài dạng chó khác; bậc cao hơn tiếp theo là bộ (order) Carnivora, bao gồm các loài giống chó và giống mèo (sư tử, hổ, gấu; và linh cẩu, chồn, và các loài đã nêu trên), và các động vật ăn thịt khác nữa. Là một nhóm thuộc lớp (class) Mammalia (Thú), tất cả các động vật trên được phân loại vào ngành (phylum) Chordata, và tất cả chúng thuộc vào giới (kingdom) Động vật. Và tất cả chúng sẽ tìm được họ hàng gần nhất của chúng ở đâu đó trong số các Eukarya (sinh vật nhân chuẩn) trong bậc phân loại Vực (domain).

Tổ chức Mã quốc tế về Danh pháp động vật định nghĩa bậc phân loại là:

[Bậc phân loại là] Vị trí của một đơn vị phân loại trong hệ thống cấp bậc phân loại, vì mục đích lập danh pháp (ví dụ, vì mục đích danh pháp, tất cả các họ đều nằm ở cùng một bậc phân loại, nằm giữa siêu họ và họ phụ).[3]

Trong các xuất bản mang tính bước ngoặt của mình, như là Systema Naturae (Các hệ thống tự nhiên), Carolus Linnaeus đã chỉ dùng các bậc phân loại: giới, lớp, bộ, chi, loài và một bậc dưới loài. Ngày nay, việc đặt tên được quy định bởi các mã danh pháp (nomenclature codes). Có bảy bậc phân loại chính: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Ngoài ra, vực (do Carl Woese đề xuất) cũng được sử dụng rộng rãi như là một bậc phân loại cơ bản, mặc dù nó không được đề cập đến trong mã danh pháp.

Các bậc phân loại chính
Tiếng LatinTiếng AnhTiếng Việt
regiodomainvực
regnumkingdomgiới
phylum/divisiophylum(trong Động vật học)/division(trong Thực vật học)ngành
classisclasslớp
ordoorderbộ
familiafamilyhọ
genusgenuschi(trong Động vật học)/giống(trong Thực vật học)
speciesspeciesloài

Các bậc phân loại cơ bản là loài và chi. Khi một sinh vật được đặt tên loài, nó được ấn định vào một chi nào đó, và tên chi trở thành một phần của tên loài.

Tên của loài còn được gọi là tên, hay danh pháp hai phần. Ví dụ, tên khoa học của cây lúa nước thường được trồng ở Việt Nam là Oryza sativa, và Oryza là tên chi mà loài này thuộc về. Tên loài thường được viết ở dạng chữ nghiêng, hoặc gạch chân nếu không thể viết nghiêng được. Trong trường hợp ví dụ trên, Oryza là tên chung của chi và được viết hoa; còn sativa là tên chỉ loài, viết thường.

Các bậc phân loại phụ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các bậc phân loại chính kể trên còn có nhiều bậc phân loại phụ cho mỗi bậc chính. Các bậc này không bắt buộc và không cố định, tùy vào mỗi hệ thống hoặc phương pháp phân loại mà tồn tại.

Các bậc phân loại chính và phụ
Tiếng AnhTiếng Việt
domainvực
kingdomgiới
subkingdomphân giới
infrakingdomthứ giới
superphylum (động vật)/superdivision (thực vật)liên ngành
phylum (động vật)/division (thực vật)ngành
subphylum (động vật)/subdivision (thực vật)phân ngành
infraphylum (động vật)/infradivision (thực vật)thứ ngành
microphylumtiểu ngành
superclassliên lớp
classlớp
subclassphân lớp
infraclassthứ lớp
parvclasstiểu lớp
legionđoàn
cohortđội
magnorder (động vật)tổng bộ (động vật)
superorder (động vật)liên bộ (động vật)
grandorder (động vật)đại bộ (động vật)
orderbộ
suborderphân bộ
infraborderthứ bộ
parvordertiểu bộ
megafamily (động vật)tổng họ (động vật)
grandfamily (động vật)đại họ (động vật)
hyperfamily (động vật)siêu họ (động vật)
superfamilyliên họ
familyhọ
subfamilyphân họ
supertribeliên tông
tribetông
subtribephân tông
genuschi (thực vật)/giống (động vật)
subgenusphân chi (thực vật) /phân giống (động vật)
section (thực vật)mục (thực vật)
subsection (thực vật)phân mục (thực vật)
series (thực vật)loạt (thực vật)
superspeciesliên loài
speciesloài
subspeciesphân loài
variety (thực vật)/morph (động vật)thứ (thực vật)/hình (động vật)
form (thực vật)dạng (thực vật)

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Biological classification L Pengo vflip be.svg

 

Categorias taxonomicas es.svg

 

Trong các xuất bản mang tính bước ngoặt của mình, như là Systema Naturae (Các hệ thống tự nhiên), Carolus Linnaeus đã chỉ dùng các bậc phân loại: giới, lớp, bộ, chi, loài và một bậc dưới loài. Ngày nay, việc đặt tên được quy định bởi các mã danh pháp (nomenclature codes). Có bảy bậc phân loại chính: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Ngoài ra, vực (do Carl Woese đề xuất) cũng được sử dụng rộng rãi như là một bậc phân loại cơ bản, mặc dù nó không được đề cập đến trong mã danh pháp.

Các bậc phân loại chính
Tiếng LatinTiếng AnhTiếng Việt
regiodomainvực
regnumkingdomgiới
phylum/divisiophylum(trong Động vật học)/division(trong Thực vật học)ngành
classisclasslớp
ordoorderbộ
familiafamilyhọ
genusgenuschi(trong Động vật học)/giống(trong Thực vật học)
speciesspeciesloài

Các bậc phân loại cơ bản là loài và chi. Khi một sinh vật được đặt tên loài, nó được ấn định vào một chi nào đó, và tên chi trở thành một phần của tên loài.

Tên của loài còn được gọi là tên, hay danh pháp hai phần. Ví dụ, tên khoa học của cây lúa nước thường được trồng ở Việt Nam là Oryza sativa, và Oryza là tên chi mà loài này thuộc về. Tên loài thường được viết ở dạng chữ nghiêng, hoặc gạch chân nếu không thể viết nghiêng được. Trong trường hợp ví dụ trên, Oryza là tên chung của chi và được viết hoa; còn sativa là tên chỉ loài, viết thường.

Các bậc phân loại phụ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các bậc phân loại chính kể trên còn có nhiều bậc phân loại phụ cho mỗi bậc chính. Các bậc này không bắt buộc và không cố định, tùy vào mỗi hệ thống hoặc phương pháp phân loại mà tồn tại.

Các bậc phân loại chính và phụ
Tiếng AnhTiếng Việt
domainvực
kingdomgiới
subkingdomphân giới
infrakingdomthứ giới
superphylum (động vật)/superdivision (thực vật)liên ngành
phylum (động vật)/division (thực vật)ngành
subphylum (động vật)/subdivision (thực vật)phân ngành
infraphylum (động vật)/infradivision (thực vật)thứ ngành
microphylumtiểu ngành
superclassliên lớp
classlớp
subclassphân lớp
infraclassthứ lớp
parvclasstiểu lớp
legionđoàn
cohortđội
magnorder (động vật)tổng bộ (động vật)
superorder (động vật)liên bộ (động vật)
grandorder (động vật)đại bộ (động vật)
orderbộ
suborderphân bộ
infraborderthứ bộ
parvordertiểu bộ
megafamily (động vật)tổng họ (động vật)
grandfamily (động vật)đại họ (động vật)
hyperfamily (động vật)siêu họ (động vật)
superfamilyliên họ
familyhọ
subfamilyphân họ
supertribeliên tông
tribetông
subtribephân tông
genuschi (thực vật)/giống (động vật)
subgenusphân chi (thực vật) /phân giống (động vật)
section (thực vật)mục (thực vật)
subsection (thực vật)phân mục (thực vật)
series (thực vật)loạt (thực vật)
superspeciesliên loài
speciesloài
subspeciesphân loài
variety (thực vật)/morph (động vật)thứ (thực vật)/hình (động vật)
form (thực vật)dạng (thực vật)

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Biological classification L Pengo vflip be.svg

 

Categorias taxonomicas es.svg

 

Beetle collection.jpg

Trong các xuất bản mang tính bước ngoặt của mình, như là Systema Naturae (Các hệ thống tự nhiên), Carolus Linnaeus đã chỉ dùng các bậc phân loại: giới, lớp, bộ, chi, loài và một bậc dưới loài. Ngày nay, việc đặt tên được quy định bởi các mã danh pháp (nomenclature codes). Có bảy bậc phân loại chính: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Ngoài ra, vực (do Carl Woese đề xuất) cũng được sử dụng rộng rãi như là một bậc phân loại cơ bản, mặc dù nó không được đề cập đến trong mã danh pháp.

Các bậc phân loại chính
Tiếng LatinTiếng AnhTiếng Việt
regiodomainvực
regnumkingdomgiới
phylum/divisiophylum(trong Động vật học)/division(trong Thực vật học)ngành
classisclasslớp
ordoorderbộ
familiafamilyhọ
genusgenuschi(trong Động vật học)/giống(trong Thực vật học)
speciesspeciesloài

Các bậc phân loại cơ bản là loài và chi. Khi một sinh vật được đặt tên loài, nó được ấn định vào một chi nào đó, và tên chi trở thành một phần của tên loài.

Tên của loài còn được gọi là tên, hay danh pháp hai phần. Ví dụ, tên khoa học của cây lúa nước thường được trồng ở Việt Nam là Oryza sativa, và Oryza là tên chi mà loài này thuộc về. Tên loài thường được viết ở dạng chữ nghiêng, hoặc gạch chân nếu không thể viết nghiêng được. Trong trường hợp ví dụ trên, Oryza là tên chung của chi và được viết hoa; còn sativa là tên chỉ loài, viết thường.

Các bậc phân loại phụ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các bậc phân loại chính kể trên còn có nhiều bậc phân loại phụ cho mỗi bậc chính. Các bậc này không bắt buộc và không cố định, tùy vào mỗi hệ thống hoặc phương pháp phân loại mà tồn tại.

Các bậc phân loại chính và phụ
Tiếng AnhTiếng Việt
domainvực
kingdomgiới
subkingdomphân giới
infrakingdomthứ giới
superphylum (động vật)/superdivision (thực vật)liên ngành
phylum (động vật)/division (thực vật)ngành
subphylum (động vật)/subdivision (thực vật)phân ngành
infraphylum (động vật)/infradivision (thực vật)thứ ngành
microphylumtiểu ngành
superclassliên lớp
classlớp
subclassphân lớp
infraclassthứ lớp
parvclasstiểu lớp
legionđoàn
cohortđội
magnorder (động vật)tổng bộ (động vật)
superorder (động vật)liên bộ (động vật)
grandorder (động vật)đại bộ (động vật)
orderbộ
suborderphân bộ
infraborderthứ bộ
parvordertiểu bộ
megafamily (động vật)tổng họ (động vật)
grandfamily (động vật)đại họ (động vật)
hyperfamily (động vật)siêu họ (động vật)
superfamilyliên họ
familyhọ
subfamilyphân họ
supertribeliên tông
tribetông
subtribephân tông
genuschi (thực vật)/giống (động vật)
subgenusphân chi (thực vật) /phân giống (động vật)
section (thực vật)mục (thực vật)
subsection (thực vật)phân mục (thực vật)
series (thực vật)loạt (thực vật)
superspeciesliên loài
speciesloài
subspeciesphân loài
variety (thực vật)/morph (động vật)thứ (thực vật)/hình (động vật)
form (thực vật)dạng (thực vật)

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Biological classification L Pengo vflip be.svg

 

Categorias taxonomicas es.svg

 

Beetle collection.jpg

sky
28 tháng 3 2019 lúc 21:47

chim cánh cụt


Các câu hỏi tương tự
ngocmai chibi
Xem chi tiết
lêminhquang
Xem chi tiết
Tran Khoi My
Xem chi tiết
vu thi kim khanh
Xem chi tiết
nguyen thi mai
Xem chi tiết
chi
Xem chi tiết
nguyvan
Xem chi tiết
hot boy nhat
Xem chi tiết