Chỉ đy cho 🍭🧸 Hãy sắp xếp các dữ liệu cụ thể sau theo trình tự thời gian xuất hiện đúng nhất. 1. Đồ đá ghè đẽo thô sơ. 2. Đồ đồng thau. 3. Kĩ thuật mài, khoan, cưa, cắt đá. 4. Đồng đỏ. 5. Đồ sắt.
Chỉ đy cho ăn bánh =))🧸 Công trình kiến trúc nổi tiếng thời cổ đại của Hy lạp là?
Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân sinh ra động đất? *
2 điểm
Sự va chạm của các núi băng trôi trên đại dương
Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất
Sự di chuyển của các mảng kiến tạo
Sự hoạt động của núi lửa
Chỉ đy cho kẹo 🍭😽 =)) Người Hy lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm?
ĐỊA lí
1)a.trình bày nguyên nhân của hiện tượng núi lửa,động đất.
b.nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra,em sẽ làm gì để bảo vệ mình?
2)a. quá trình nội sinh tác động như thế nào trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất?
b.trình bày tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi
c.so sánh địa hình đồng bằng và địa hình cao nguyên?
3)cho biết khí quyển gồm những tầng nào?nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu.
4)cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG A(Đơn vị:không độC)
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Nhiệt độ | 16,4 | 17,0 | 20,2 | 23,7 | 27,3 | 28,8 | 28,9 | 28,2 | 27,2 |
10 | 11 | 12 |
| ||||||
24,6 | 21,4 | 18,2 |
|
Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tượng A.Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất với tháng thấp nhất ở trạm khí tượng trên là bao nhiêu?
Em hãy kể tên một số nơi đã bị núi lửa, động đất gây hại (Ghi ngày và năm xảy ra)
28
Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình nội sinh?
A.
Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.
B.
Tạo thành núi lửa, động đất.
C.
Xảy ra trong lòng Trái Đất.
D.
Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
29
Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng
A.
ngày dài suốt 24 giờ.
B.
ngày và đêm bằng nhau.
C.
đêm dài hơn ngày.
D.
ngày dài hơn đêm.
30
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B.
Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
D.
Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
31
Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A.
Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B.
Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.
C.
Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.
Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
32
Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A.
Địa mảng Nam Mĩ.
B.
Địa mảng Phi.
C.
Địa mảng Á - Âu.
D.
Địa mảng Bắc Mĩ.
33
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B.
các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
C.
trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
D.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
34
Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A.
Ngày 21/3 và ngày 23/9.
B.
Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C.
Ngày 21/3 và ngày 22/6.
D.
Ngày 22/6 và ngày 23/9.
35
Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do
A.
quá trình nội sinh.
B.
Trái Đất nóng lên.
C.
quá trình ngoại sinh.
D.
rừng bị chặt phá.
36
Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A.
Cao nguyên.
B.
Núi.
C.
Đồng bằng.
D.
Đồi.
giúp mình với đag cần gấp
Nêu quá trình nội sinh,ngoại sinh ? Nguyên nhân hình thành núi ? Ngoại sinh có vai trò như thế nào trong việc biến đổi hình dạng núi ?
Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. năng lượng từ biển và đại dương.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. động đất, núi lửa, sóng thần.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Câu 3. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Xâm thực.
D. Nâng lên.
Câu 4. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?
A. Phi kim loại.
B. Nhiên liệu.
C. Kim loại màu.
D. Kim loại đen.
Câu 5. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
Câu 6. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
B. đá mẹ.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 7. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A. Cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồi.
D. Núi.
Câu 8. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu.
B. địa hình.
C. đá mẹ.
D. sinh vật.
Câu 9. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
A. 3 tầng.
B. 4 tầng.
C. 2 tầng.
D. 5 tầng.
Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
Câu 11. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 12. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
A. 0,40C.
B. 0,80C.
C. 1,00C.
D. 0,60C.
Câu 13. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 14. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. khí nitơ.
B. khí ôxi.
C. khí cacbonic.
D. hơi nước.